Ảnh - truyện vui 2012-08-26 02:24:32

các bài văn bất hủ của học sinh-khó đỡ-bá đạo


[size=4]THU ĐIẾU 1

Nồi canh lạnh lẽo nước trong veo.
Vài lát hành hoa bé tẻo teo.
Nước chấm gọi là hơi gợn tí.
Thịt kho thái mỏng gió bay vèo.
Dưa vừa mới muối còn xanh ngắt.
Cơm chén vừa xong dạ vẫn teo.
Tối đói cồn cào không ngủ được.
Muỗi bu vào chích cái thân bèo!![/size]

[size=4] [/size]

[size=4]***[/size]

[size=4]THU ĐIẾU2[/size]

[size=4] [/size]

[size=4]Tô canh lạnh lẽo nước trong veo
Một miếng thịt heo bé tẻo teo
Bốn thằng to béo tranh nhau vớt
Một đứa nhanh tay hớt cái vèo
Thịt heo trôi nổi giờ đâu mất
Ba thằng không được mặt như heo
Tựa gối ôm thìa lâu chẳng được
Thịt đâu còn nữa dưới nước lèo[/size]

[size=4]
***[/size]

[size=4]THU ĐIẾU 3[/size]

[size=4]
Phòng thi lạnh lẽo óc trong veo
Một tập '' phao '' thi bé tẻo teo
Hai thầy Giám thị thi nhau liếc
Chờ có cơ may rút cái vèo
Phao kia trôi nổi lung tung quá
Một cái bay ngay xuống gầm bàn
Với tay gắng nhặt nhưng chẳng được
Thôi đành cắn bút đợi cơ sau

—————————————————-

Quê hương anh lớp chật người đông
Bàn tôi ngồi chép bài không sợ thấy
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tại chung phòng mà phải quen nhau
Giấy bên giấy, bài sát bên bài
Cùng chép chung phao thành đôi tri kỉ
Bị nhắc!–Bài thi anh để mình tôi làm
Còn bài tôi mặc kệ đúng hay sai
Giấy trắng mực đen nhớ người bị bắt
Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Giám thị nhìn, vầng trán ướt mồ hô
Giấy anh xé hai –Bài tôi chia đôi điểm số
Kiểu này chắc chắn–Cấm thi rồi
Thương nhau giấy nháp cứ chuyền nhau
Hôm nay, đề thi khó quá
Ngồi cạnh bên nhau chờ bạn nhắc
Đầu gối in phao…

—————————————————-

Đầu lòng hai ả tố nga
\"Thuý Kiều\"là chị, em là \"Thuý Vân\".
Ma cũng tránh, quỷ ngại gần .
Dáng người nét mặt mười phần đười ươi.
Vân xem đanh đá khác người .
Mặt mày rầu rĩ như người có tang .
Miệng cười tựa rắn hổ mang .
Củi khô thua tóc, cóc nhường làn da .
Kiều càng xấu xí, gian tà .
So bề ngu dốt lại là phần hơn.
Người xanh bủng, mặt nhờn nhờn .
Dưa ghen thua khắm, cá hờn kém tanh .
Một hai xấu nhất kinh thành .
Dốt đành đòi một, đần đành hoạ hai >>> hehehe Thơ lớp 9 hay thật[/size]

[size=4] [/size]

[size=4]—————————————————-[/size]

[size=4] [/size]

[size=4]“Đêm nay không rượu cũng không hoa,[/size]

[size=4]chỉ có bia lon với thịt gà.[/size]

[size=4]Ngồi ngắm trăng sao cùng gái đẹp,[/size]

[size=4]ta ngồi hôn gái, gái hôn ta" [/size]

[size=4] [/size]

[size=4]—————————————————-[/size]

[size=4] [/size]

[size=4]"Đi đến đèo ngang thấy mắc tè,[/size]

[size=4]cỏ cây không có lấy gì che.[/size]

[size=4]Lom khom dưới núi tìm chỗ đái,[/size]

[size=4]thấy gái đi qua hết mắc tè” [/size]

[size=4] [/size]

[size=4]—————————————————-[/size]

[size=4] [/size]

[size=4]Đề 1: Viết về nhân vật Thúy Kiều
Một bạn học sinh lớp 9 PTCS T.A, Huế đã viết như sau:
\"Thúy Kiều là 1 người con gái tài sắc vẹn toàn, song nàng đã bị chế độ phong kiến vùi vào đống bùn nhơ. Đến nỗi, chịu không nổi, nàng đã nhảy xuống sông Tiền giang tự vẫn. May thay lúc đó có một bà đảng viên đi công tác về, bà liền nhảy xuống sông cứu nàng. Sau đó, Kiều giác ngộ và đi theo con đường Cách Mạng.\"[/size]

[size=4] [/size]

[size=4]—————————————————-[/size]

[size=4] [/size]

[size=4]Một câu chuyện có thật 100% của học sinh cấp 3 bình về tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện \" Vợ nhặt\" của nhà văn Kim Lân.. \"Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta đã từng được thưởng thức rất nhiều loại lòng, như lòng lợn, lòng chó, lòng gà, lòng vịt\" chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể bằng lòng…. mẹ.\"Lời phê của thầy giáo: \"vào đề so sánh khập khiễng, nhưng rất bất ngờ\"(O điểm)[/size]

[size=4] [/size]

[size=4]—————————————————-
Em hãy tả con lợn nhà em:

\"con lợn nhà em đầu tròn như quả bóng da, người nó hình cái hộp các-tông còn cái đuôi thì giống cái chân chống xe máy!\"

commentaire: thời buổi này, có nhà nào có lợn đâu mà tả.

—————————————————-[/size]

[size=4]
2 anh em sinh đôi nhà nọ học chung 1 lớp, nen bài vở có phần hơi giống nhau. 1 lần làm bài văn tả cơn mưa. anh viết \"tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối lộp độp\". em ngó sang thấy phục anh quá, liền chép ngay vào vở mình \"tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối leng keng\"!

commentaire: từ tượng thanh có vấn đề.

—————————————————-[/size]

[size=4]
em hãy tả bạn em

\"bạn em ko cao ko thấp, trung bình. bạn em ko gầy, ko béo, trung bình. bạn em ko đen ko trắng, trung binh. bạn em ko giỏi ko kém, trung bình…\"

commentaire: điệp ngữ đây, điệp ngữ đây.

—————————————————-[/size]

[size=4]
em hãy tả đêm giao thừa

\"em bước ra sân để chuẩn bị thắp hương giao thừa. ánh trăng tròn vằng vặc soi rõ khu tập thể, làm những chiếc lá sáng lên loang laóng…\"

commentaire: bốc phét quá đà. theo lịch mặt trăng thì đêm giao thừa ko có trăng.

—————————————————-[/size]

[size=4]
em hãy kể lại tác phẩm Tắt đèn của NTT

\"Chị Dậu rón rén bưng bát cháo hành vào cho anh Pha ăn\"!!!!

commentaire: trong văn học 30-45, nhẫm lẫn là chuyện thường tình.!

—————————————————-[/size]

[size=4]
em hãy tả con gà trống nhà em

\"chú trống choai nhà em lớn nhanh như thổi, càng lớn chú càng giống gà mái \" !?
commentaire: tội nghiệp trẻ con bây giờ, ít được gần với tự nhiên, cây cỏ, động vật[/size]

[size=4]
—————————————————-

Chuyện này cũng có thật nè: Trích bài văn bình tác phẩm Tắt đèn
\"Chị Dậu, như người ta vẫn nói 'con giun xéo lắm cũng quằn', đã nói với bọn lính lệ như thế này 'Mày động vào chồng bà đi, rồi bà cho bà cho mày xem'. Và chị cho chúng nó xem thật.\"

Không hiểu là xem cái gì nhỉ?

—————————————————-

\"áng văn\" độc đáo

\"Nhà em có một con gà. Buổi sáng thức dậy, nó nhảy từ dưới đất lên nóc chuồng, rồi lại nhảy lên đống củi, vỗ cánh và gáy ầm ĩ. Tức mình, em ném nó què chân\".

Comment: Có lẽ em này chuyên đọc những truyện tranh kiểu như: \"Ðấm! Ðá! Hự ! Bụp!…\"

—————————————————-

Tả sinh hoạt một buổi tối ở gia đình em

\"Ăn cơm xong, bố em ngồi uống nước, mẹ em thì rửa bát, còn chúng em cất xoong nồi. Bỗng điện phụt tắt. Bố em bảo: 'Thôi, hôm nay lại mất điện, cả nhà mình đi ngủ sớm!'\"

Comment: Có khả năng nhà học sinh này ở khu vực hay bị ông điện cắt đột xuất.

—————————————————-

tả cô giáo

\"Chiều dài của cô giáo em là…, chiều rộng của cô giáo em là…\"

Comment: Một học sinh giỏi toán của lớp,! bố ; mẹ suốt ngày bắt \"làm toán đi\" ·

—————————————————-

\"Tưởng tượng mình là Thánh Gióng lên tâu với Ngọc Hoàng những việc mình đã làm dưới trần gian\"
\"Lên đến cổng trời, ta gặp ngay ông Thiên Lôi, ông ấy cười khà khà vỗ vai ta và rủ ta vào nhà ông ấy làm vài chén rượu cho đã\"

—————————————————-

tả tiết học trong lớp

\"… Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch… cạch… cạch. Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp… Trời! Thì ra là bác hội trưởng hội phụ huynh của lớp…\"

Comment: học sinh mê truyện trinh thám ·

—————————————————-

\"Em hãy tả bà nội thân yêu trong gia đình em\"

\"… Bà nội em rất hiền. Mắt bà một mí nhìn sụp xuống. Bà khoái ăn trầu, ngày nào cũng ăn, nhổ ra cái nước đỏ lòm. Bà rất thích đánh em vì em hay trốn ngủ trưa. Cái roi bà giấu sau cánh cửa. Bà sai em đi mua cho bà ly chè sương sa, bánh lọt. Vừa đi em vừa húp bớt lớp nước dừa ở trên vì nó béo lắm. Về nhà nhìn ly nước, bà sai em ra xin thêm nước dừa và chê bà bán hàng hà tiện nước dừa. Em đâu có dám xin thêm. Bà em rất cao. Thân bà cao bảy thước. Gần nhà em có mấy cái cô bán bia ôm, buổi trưa hay la lối, cười giỡn om sòm với mấy cái ông lạ hoắc ở đâu tới. Bà tức lắm, chống! nạ ;nh chửi qua. Mấy cô thấy bà cao lớn, không dám chửi lại\"
Comment: học sinh \"tả thực\"

—————————————————-

Ðề bài: Em hãy phân tích nghệ thuậ! tả người của Nguyễn Du trong tác phẩm Truyện Kiều

Bài làm của một học sinh lớp 9 ở tỉnh Bình Dương có đoạn viết như sau: \"…Nguyễn Du có thể nói là sư phụ trong việc sử dụng nghệ thuật biến hoá (?). Ông tả Từ Hải thiệt \"ngầu\": \"vai năm tấc\", \" thân mười thước\"- y như ông Thần Ðèn (chứ ngoài đời làm sao có thiệt). ông tả chỗ này còn độc đáo hơn: \"Râu hùm, hàm én, mày ngài\". Trên một nhân vật có tới ba đại diện loài vật: hổ-chim-bướm. Thật tài quá xá! \"

Lời phê của giáo viên: Dùng từ ngữ cẩu thả; phân tích bậy bạ; tưởng tượng loạn xạ; thiệt cũng \"tài quá xá\"! 1 điểm. ·

—————————————————-

Bài thơ \"chiều tối\" của bắc Hồ làm ta nhớ tới câu thơ của Nguyễn Du: \"Chim hôm thoi thóp về rừng\" hay câu thơ \"Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi\" của bà Huyện Thanh Quan 3- Nhưng so sánh ta thấy rõ chim bác Hồ khác hẳn chim Nguyễn Du. Và càng khác hơn chim bà huyện Thanh Quan, chim bà huyên thanh quan thì tự nhiên mỏi, còn chim bác Hồ là chim phi thường, nó mỏi có mục đích: \"chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ\" 4- Qua bài thơ chiều tối, ta thấy bác Hồ đã dùng chim để mô tả nội tâm Làm sao bác biết chim mỏi ?[/size]

[size=4] [/size]

[size=5]CÁC BÁC LIKE ĐI RỒI SẼ CÓ PART2,PART 3…… 3crisp3[/size]
Không thể thực hiện tác vụ do chủ đề hiện đang ở trạng thái lưu trữ

Chủ đề cùng mục


Lời Ca Khúc Điểm nhanh Hợp âm az Chords up Tin xe nói về xe

Bản quyền bởi VietYO.com v3.0 - Viet Nam Youth Online
Diễn đàn mở của cộng đồng người Việt trẻ online - Liên hệ (info @ vietyo.com)