[size=6]1. Đặc điểm của bệnh trĩ nội:[/size]
[justify]- Xuất hiện ở bên trên cơ thắt hậu môn[/justify]
[justify]- Bề mặt của trĩ nội là dạng tế bào niêm mạc của ống hậu môn[/justify]
[justify]- Không có dây thần kinh cảm giác, thường không gây đau.[/justify]
[justify]- Diễn tiến và biến chứng: chảy máu, sa, nghẹt, viêm da quanh hậu môn, chảy nước hôi.[/justify]
[justify]- Tuỳ theo diễn tiến, bệnh trĩ nội được phân thành bốn độ:[/justify]
[justify]Bệnh trĩ nội độ 1: búi trĩ mới hình thành, chảy máu dấu hiệu hay gặp[/justify]
[justify]Bệnh trĩ nội độ 2: búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu nhưng tự co vào ống hậu môn[/justify]
[justify]Bệnh trĩ nội độ 3: búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu, phải đẩy mới vào được hậu môn[/justify]
[justify]Bệnh trĩ nội độ 4: búi trĩ sa ra ngoài hậu môn thường trực và có thể bị thắt nghẹt, dẫn đến hoại tử, viêm loét, chảy dịch…[/justify]
[size=6]2. Đặc điểm của bệnh trĩ ngoại:[/size]
[justify]- Bắt đầu ở phía dưới cơ thắt hậu môn[/justify]
[justify]- Trên bề mặt bệnh trĩ ngoại là lớp tế bào biểu mô lát tầng[/justify]
[justify]- Búi trĩ có nhiều đầu dây thần kinh cảm giác, thường gây đau cho bệnh nhân.[/justify]
[justify]-Diễn tiến và biến chứng: đau (do thuyên tắc), mẩu da thừa mép hậu môn.[/justify]
[justify]Bệnh trĩ hỗn hợp nghĩa là trên cùng một bệnh nhân xuất hiện cả bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại. Thông thường, khi diễn tiến lâu ngày, phần búi trĩ ngoại và phần búi trĩ nội sẽ liên kết với nhau, tạo thành bệnh trĩ hỗn hợp. Búi trĩ nội, khi đã sa tới độ 3, thường biểu hiện dưới hình thái trĩ hỗn hợp.[/justify]
[size=6]3. Cách điêù trị bệnh trĩ nội[/size]
[justify]Hiện có 3 phương pháp chính điều trị bệnh trĩ nội: Phương pháp điều trị bệnh trĩ bảo tồn không xâm hại, Phương pháp dùng dụng cụ và phương pháp phẫu thuật. Việc lựa chọn phương pháp nào để điều trị được dựa trên mức độ bệnh của từng người bệnh.[/justify]
[justify]Hiện nay, các nhà hậu môn học đều công nhận các đám rối tĩnh mạch trĩ là trạng thái sinh lý bình thường, tạo nên lớp đệm ở ống hậu môn, kiểm soát sự tự chủ của việc đại tiện. Phát hiện này đã dẫn đến quan điểm mới về điều trị trĩ: cố gắng bảo tồn lớp đệm hậu môn này. Việc điều trị trĩ được chia làm 3 nhóm chính:[/justify]
[justify]Điều trị bảo tồn ít xâm hại là lựa chọn đầu tiên. Bệnh nhân được khuyên ăn nhiều chất xơ từ rau xanh , hoa quả mát, dùng thuốc làm bền thành tĩnh mạch (có rutin, flavonoin…), kem bôi tại chỗ hoặc thuốc chống táo bón. Khi điều trị, bệnh nhân nên uống nhiều nước, hạn chế đồ uống có nhiều chất kích thích như trà đặc, cà phê, rượu bia; tránh ăn các chất quá ngọt như mứt , chocolate,…[/justify]
[justify]Điều trị bằng phương pháp dùng dụng cụ gồm 3 bước:[/justify]
[justify]- Đầu tiên là chích xơ. Phương pháp dễ thực hiện, an toàn và đơn giản nhưng phải được bác sĩ giàu kinh nghiệm làm thì mới cho kết quả tốt và tránh được các biến chứng. Chích xơ chỉ áp dụng cho bệnh trĩ nội độ 1 và độ 2.[/justify]
[justify]- Bước thứ hai là thắt trĩ bằng vòng cao su, Phương pháp này được chỉ định cho điều trị bệnh trĩ nội độ 1 và 2, đôi khi được áp dụng cho cả bệnh trĩ nội độ 3 nhưng kết quả còn hạn chế. Nguyên tắc chính của thắt vòng cao su là giảm lưu lượng máu đến búi trĩ, tạo mô sợi xơ dính vào lớp cơ dưới lớp niêm mạc do đó sẽ cố định ống hậu môn đúng với nguyên tắc bảo tồn lớp đệm hậu môn.[/justify]
[justify]- Bước thứ ba là dùng phương pháp quang đông hồng ngoại nhằm làm cho mô bị đông lại dưới tác động của sức nóng tạo nên sẹo xơ, làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và cố định búi trĩ vào ống hậu môn.[/justify]
[justify]Điều trị thẫu thuật trĩ: là giải pháp cuối cùng được chỉ định trong trường hợp bệnh trầm trọng, bao gồm phẫu thuật trĩ Longo, khâu treo trĩ, khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler. Với các phương pháp này, bệnh nhân sẽ giảm được cảm giác bị đau khi phải phẫu thuật. Tuy nhiên chi phí cho phẫu thuật trĩ còn tương đối tốn kém.[/justify]
[justify]Bệnh nhân mắc bệnh trĩ ngoại, bệnh trĩ nội độ 3 trở xuống, trĩ hỗn hợp có thể khỏi hoàn toàn nhờ kết hợp uống An Trĩ Vương mà không nhất thiết phải phẫu thuật trĩ. Phẫu thuật trĩ chỉ dành cho những bệnh nhân bị trĩ độ 3 có búi trĩ to, trĩ độ 4, trĩ hỗn hợp, trĩ huyết khối gây tắc nghẹt cấp tính, với bệnh trĩ ngoại lớn gây chảy máu và gây đau đớn nhiều.[/justify]
[justify]Tuy nhiên, phẫu thuật trĩ hay thủ thuật chỉ để loại bỏ trĩ bệnh, sau đó còn một việc quan trọng là phục hồi chức năng ống hậu môn và gia tăng sức bền của tĩnh mạch trĩ, ngăn chặn tái phát. Bệnh nhân nên uống sản phẩm An Trĩ Vương sau phẫu thuật trĩ giúp giải quyết nốt công đoạn cuối cùng này để bệnh trĩ không còn là nỗi ám ảnh về sau nữa.[/justify]
[justify]An Trĩ Vương được bào chế từ các thảo dược thiên nhiên như diếp cá, đương qui, tinh chất nghệ, hoa hòe,… với các tác dụng đã khẳng định như:[/justify]
[justify]- Giúp cho hệ tĩnh mạch trĩ bền vững, ngăn chặn việc hình thành các búi trĩ bệnh mới.[/justify]
[justify]- Giúp chống táo bón, chống viêm sau phẫu thuật trĩ.[/justify]
[justify] - Cải thiện ngay các triệu chứng như chảy máu, đau rát, ngứa hậu môn. Đây là những triệu chứng bệnh trĩ mà phẫu thuật trĩ không giải quyết được.[/justify]
[justify]- Dùng an toàn cho phụ nữ có thai và cho con bú.[/justify]
[justify]Ngoài ra, để phòng bệnh trĩ sau điều trị, hạn chế tiếp xúc với các tác nhân là nguyên nhân gây ra bệnh, đồng thời nên thực hiện chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý: Ăn đủ chất xơ (rau xanh, hoa quả), uống đủ nước (1,5 lit/ngày), hạn chế đồ cay nóng và chất kích thích, tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày như đi bộ, bơi lội, vận động nhẹ nhàng…[/justify]
[justify] [/justify]
Theo benhtri.net.vn