[size=2]Risad được xem là hiện thân của thần linh khi em có tới 4 chân và 4 tay.[/size]
[size=2]Hồi tháng Giêng năm nay, một cậu bé khác thường có tên gọi Risad đã ra đời ở một ngôi làng hẻo lánh Ramechhap ở Nepal. Khi sinh ra, bé đã có 4 chân và 4 tay. Rất nhiều người trên thế giới đã đổ về ngôi làng này để nhìn thấy Risad, còn những người dân ở đây lại coi cậu bé như một biểu tượng của thần linh.[/size]
[size=2]Hồi tháng Giêng năm nay, một cậu bé khác thường có tên gọi Risad đã ra đời ở một ngôi làng hẻo lánh Ramechhap ở Nepal. Khi sinh ra, bé đã có 4 chân và 4 tay. Rất nhiều người trên thế giới đã đổ về ngôi làng này để nhìn thấy Risad, còn những người dân ở đây lại coi cậu bé như một biểu tượng của thần linh.[/size]
[size=2]
[/size]
[size=2]Tuy nhiên, thực chất của những chiếc chân, chiếc tay thừa là của một người anh em song sinh nhưng không có đầu đã dính vào bụng Risad.
Bé Risad chào đời tại làng Ramechhap trên dãy núi Himalaya. Đối với người dân địa phương trong vùng, Risad được coi là một sự kỳ diệu. Họ cho rằng bé là hiện thân của thần voi nhiều tay Ganesh của người Hindu.
Januk Ghimire, 32 tuổi, mẹ của Risad cho biết, hàng ngày có rất nhiều người đến nhà để xem con trai của cô. Hiện cô thấy việc này trở nên quen thuộc và không còn ngại ngùng như những ngày đầu. Trung bình mỗi ngày có khoảng 100 người tới để tận mắt nhìn thấy chú bé kỳ lạ có 4 chân 4 tay này.
[/size]
[size=2]
[/size] [size=2]Người làng Ramechhap coi Risad là hiện thân của thần voi nhiều tay Ganesh.[/size]
[/size] [size=2]Người làng Ramechhap coi Risad là hiện thân của thần voi nhiều tay Ganesh.[/size]
[size=2]Prem KC, một giáo viên ở làng nói: "Đã có khoảng 5 ngàn người đã tới làng Ramechhap của chúng tôi. Có rất nhiều người ở xa, họ đi bằng đủ các loại phương tiện giao thông để đến đây".
Rikhi Ghimir, cha của Risad cho biết: "Nhiều người đã không còn gọi tên của tôi nữa mà họ gọi tôi là cha của thần voi. Trong số đó có nhiều người đến tỏ ý "thờ phụng" con trai tôi như một vị thần thánh và để tiền lại. Đôi khi họ còn mang thức ăn ngon và quần áo đẹp để tặng Risad".
[/size]
[size=2]Januk Ghimire kể lại, cô đã bị đau bụng dữ dội 5 ngày trước khi sinh. Cô đã nghĩ mình sẽ không thể sống được. Nhưng cô đã bình an vô sự. Tuy nhiên, hiện cô lại gặp phải những khó khăn khi chăm sóc con. Quá nhiều tay chân khiến cô vô cùng khó khăn với việc cho bé ăn uống, tắm gội, vui chơi hay đi ngủ…
[/size]
[size=2]Mặc dù rất nhiều người coi Risad là thần thánh và thờ phụng cậu bé nhưng số khác lại cho rằng Risad là một điềm xấu, là một tai ương. Họ cho rằng Risad là nguyên nhân của việc năm nay mưa đến muộn và đã gây hạn hán nghiêm trọng tại nhiều vùng của Nepal. Cha mẹ của cậu bé đang rất lo lắng về điều này.
Cha mẹ của Risad rất muốn làm phẫu thuật để con trai trở thành một đứa trẻ bình thường nhưng họ không thể có 50 ngàn đô chi cho việc này vì họ quá nghèo.
Sinh đôi dính nhau rất hiếm gặp trên thế giới. Nó rơi vào tỷ lệ 1/50.000-200.000 ca sinh. Tỷ lệ sống sót của các cặp sinh đôi dính nhau chỉ khoảng 25%.
[/size]
[size=2]Ngưồn: sưu tầm
[/size]
[/size]