Một cảnh quan tuyệt đẹp được tạo nên từ một siêu tân tinh. Trong hình ảnh này, phần năng lượng thấp có màu đỏ, phần năng lượng trung bình màu xanh, và các điểm màu xanh cho năng lượng cao nhất. Bức ảnh này chụp một vùng vật chất phát sáng gần chòm sao Nhân Mã trong thiên hà Milky Way. Nó được gọi là NGC 3576, cách xa Trái Đất khoảng 9.000 năm ánh sáng. Một ngôi sao khổng lồ trong thiên hà Milky Way, cách xa Trái Đất khoảng 2.400 năm ánh sáng, đã phát nổ đã tạo ra siêu tân tinh G266.2-1.2. Khối bức xạ khổng lồ được tạo ra bởi 3C353 - một lỗ đen siêu lớn ở trung tâm của thiên hà, cách xa Trái Đất khoảng 410 triệu năm ánh sáng. C 397 - một siêu tân tinh còn sót lại trong thiên hà với hình dạng khối bất thường khiến các nhà thiên văn học bối rối. Các nhà nghiên cứu thì cho rằng không sớm thì muộn sẽ phát nổ. Các nhà khoa học cho cho biết trong một thế kỷ qua, thiên hà hình xoắn ốc này đã chứng kiến tám vụ nổ siêu tân tinh, Do đó họ đặt cho nó biệt danh “Fireworks Galaxy“ (Thiên hà Pháo Hoa). |