Bài thơ "Đồng chí” là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của nhà thơ Chính Hữu nói về mối tình của hai người bộ đội với nhau trong thời kháng chiến chống Pháp, và nó cũng cho chúng ta hiểu rằng tình yêu đồng giới hay gọi nôm na là bê-đê thời nào cũng có chớ không riêng gì thời nay.
Mở đầu bài thơ ta thấy Chính Hữu miêu tả rất chân thực hoàn cảnh nghèo rớt mồng tơi trên quê hương khỉ ho cò gáy, chó ăn đá gà ăn muối của hai người lính ấy qua các chi tiết sau:
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
"Áo anh rách vai
Quần tôi rách khoe tờ rái"
Dù cho hoàn cảnh nghèo cấp mấy đi nữa khi gặp nhau họ vẫn kết mô-đen với nhau: "Anh với tôi đôi người xa lạ. Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau". Hai câu thơ này chứng minh tình yêu của họ vượt qua tất cả mọi rào cản về thời gian, không gian và vật chất, không như mấy bạn bê-đê bây giờ khi tán tỉnh nhau phải đòi người yêu mình có xe Sh150 hay Iphone 6 mới chịu yêu nhau. Và tuy một trong hai người đã có bạn trai ở quê rồi nhưng khi gặp đối tượng mới đẹp chai hơn thì anh vẫn bỏ, chấp nhận bỏ từ cái nhà lá đến cái ruộng nương không tiếc gì hết, và anh sẵn sàng chơi đẹp tặng cái ruộng nương cho bồ cũ của anh luôn: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày. Gian nhà không mặc kệ gió lung lay".
Khi đi bộ đội với nhau rồi trải qua bao nhiêu gian khổ vậy mà họ vẫn cứ yêu nhau, không nề hà chi cả. Tuy thất vọng vì lúc bịnh hoạn không được thằng chỉ huy cho một viên thuốc ký ninh uống để hạ sốt, nhưng vì yêu nhau thắm thiết họ sẵn sàng vượt qua hết: "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh. Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi".
Họ thật hạnh phúc khi hai cây súng và hai cái đầu của họ sát bên nhau từng đêm: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu. Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ". Hình ảnh này làm em nhớ đến cảnh đấu súng thật gợi cảm của mấy anh diễn viên trong một số bộ phim Việt Nam gần đây mà em đã từng xem như "Trai nhảy, Đời call boy, Để mai tính…".
Họ mê nhau đến nỗi chân không mang giày nhưng họ vẫn nắm lấy tay nhau và nhe răng cười âu yếm: "Miệng cười buốt giá. Chân không giày. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay". Điều này chứng tỏ khí hậu ngoài Bắc dù có khắc nghiệt cỡ nào cũng không là cái nghĩa địa gì so với tình yêu của họ dành cho nhau cả.
Kết thúc bài thơ là hai câu: "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới. Đầu súng trăng treo". Nó làm em mường tượng dưới cây súng của họ có cái gì đó treo lủng lẳng trông thật lãng mạn mà tác giả mượn hình tượng ông trăng tròn để diễn tả cho vật treo lủng lẳng ấy được sinh động đậy thêm.
Qua bài thơ "Đồng chí" mà Chính Hữu muốn miêu tả về tình yêu đồng giới của hai chú bộ đội làm em rất cảm động. Em cảm động vì họ sẵn sàng đạp qua dư luận đàm tiếu về những mối tình bê-đê mà thời ấy rất là hiếm gặp chứ không tràn lan từa lưa như hiện nay để đến với nhau. Là một học sinh dưới mái trường xhcn em rất kính nể và xin hứa sẽ học theo tấm gương của hai chú bộ đội ấy.
Mở đầu bài thơ ta thấy Chính Hữu miêu tả rất chân thực hoàn cảnh nghèo rớt mồng tơi trên quê hương khỉ ho cò gáy, chó ăn đá gà ăn muối của hai người lính ấy qua các chi tiết sau:
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
"Áo anh rách vai
Quần tôi rách khoe tờ rái"
Dù cho hoàn cảnh nghèo cấp mấy đi nữa khi gặp nhau họ vẫn kết mô-đen với nhau: "Anh với tôi đôi người xa lạ. Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau". Hai câu thơ này chứng minh tình yêu của họ vượt qua tất cả mọi rào cản về thời gian, không gian và vật chất, không như mấy bạn bê-đê bây giờ khi tán tỉnh nhau phải đòi người yêu mình có xe Sh150 hay Iphone 6 mới chịu yêu nhau. Và tuy một trong hai người đã có bạn trai ở quê rồi nhưng khi gặp đối tượng mới đẹp chai hơn thì anh vẫn bỏ, chấp nhận bỏ từ cái nhà lá đến cái ruộng nương không tiếc gì hết, và anh sẵn sàng chơi đẹp tặng cái ruộng nương cho bồ cũ của anh luôn: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày. Gian nhà không mặc kệ gió lung lay".
Khi đi bộ đội với nhau rồi trải qua bao nhiêu gian khổ vậy mà họ vẫn cứ yêu nhau, không nề hà chi cả. Tuy thất vọng vì lúc bịnh hoạn không được thằng chỉ huy cho một viên thuốc ký ninh uống để hạ sốt, nhưng vì yêu nhau thắm thiết họ sẵn sàng vượt qua hết: "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh. Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi".
Họ thật hạnh phúc khi hai cây súng và hai cái đầu của họ sát bên nhau từng đêm: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu. Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ". Hình ảnh này làm em nhớ đến cảnh đấu súng thật gợi cảm của mấy anh diễn viên trong một số bộ phim Việt Nam gần đây mà em đã từng xem như "Trai nhảy, Đời call boy, Để mai tính…".
Họ mê nhau đến nỗi chân không mang giày nhưng họ vẫn nắm lấy tay nhau và nhe răng cười âu yếm: "Miệng cười buốt giá. Chân không giày. Thương nhau tay nắm lấy bàn tay". Điều này chứng tỏ khí hậu ngoài Bắc dù có khắc nghiệt cỡ nào cũng không là cái nghĩa địa gì so với tình yêu của họ dành cho nhau cả.
Kết thúc bài thơ là hai câu: "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới. Đầu súng trăng treo". Nó làm em mường tượng dưới cây súng của họ có cái gì đó treo lủng lẳng trông thật lãng mạn mà tác giả mượn hình tượng ông trăng tròn để diễn tả cho vật treo lủng lẳng ấy được sinh động đậy thêm.
Qua bài thơ "Đồng chí" mà Chính Hữu muốn miêu tả về tình yêu đồng giới của hai chú bộ đội làm em rất cảm động. Em cảm động vì họ sẵn sàng đạp qua dư luận đàm tiếu về những mối tình bê-đê mà thời ấy rất là hiếm gặp chứ không tràn lan từa lưa như hiện nay để đến với nhau. Là một học sinh dưới mái trường xhcn em rất kính nể và xin hứa sẽ học theo tấm gương của hai chú bộ đội ấy.