Chuyện shock 2011-06-12 04:27:21

i love my people


[size=3]Đây là đợt tập huấn điều lệnh toàn quân năm 2011 cho hàng trăm sĩ quan cao cấp, được tổ chức trong tháng 4. Tại đây, các nội dung sửa đổi trong điều lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã được giới thiệu tới lớp tập huấn.



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Trong đợt tập huấn, các cán bộ cao cấp đã tham quan xe lội nước bộ binh cơ giới thực hành bơi vượt sông[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]

Ngoài ra, các sĩ quan cao cấp còn được tham quan phần bắn trình diễn súng bộ binh có hỏa lực đi cùng; tham quan các sản phẩm quốc phòng mới được nghiên cứu, cải tiến phục vụ huấn luyện bộ đội và công tác thực hành huấn luyện của một đơn vị bộ binh cơ giới…

Xin giới thiệu cùng độc giả một số hình ảnh từ đợt tập huấn này:



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Trong đợt tập huấn, các cán bộ cao cấp đã tham quan xe lội nước bộ binh cơ[/size] [size=3]giới thực hành bơi vượt sông[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Bắn trình diễn súng bộ binh[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Bắn súng ở tư thế quỳ[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Dùng hỏa lực B41 tiêu diệt mục tiêu xe tăng[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Thực hành sử dụng thuốc nổ[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Sĩ quan cấp cao tập huấn các động tác trong điều lệnh[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



Với quyết tâm “không để Tổ quốc bị bất ngờ trong mọi tình huống”, bộ đội Phòng không-Không quân nói chung, bộ đội Tên lửa Việt Nam nói riêng luôn tích cực luyện tập, nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu.

Từ những ngày “vượt nắng, thắng mưa” trên bãi tập, trong mỗi kỳ diễn tập, các mục tiêu đều bị bộ đội Tên lửa Việt Nam tiêu diệt ngay từ quả đạn đầu…



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Tăng cường bảo quản để tên lửa sẵn sàng rời bệ phóng khi có lệnh[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Nhanh chóng triển khai đội hình trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Kiểm tra các thông số[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Hiệu chỉnh lần cuối, trước khi tên lửa rời bệ phóng[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]“Rồng lửa” xuất kích[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Nhắm tới mục tiêu đã được xác định
[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Luyện giỏi, bắn trúng - bộ đội Tên lửa góp phần giữ vững sự bình yên bầu trời Tổ quốc[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]





[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Trong sóng gió cấp 6-7 trên biển Đông, những người lính thủy quân lục chiến vẫn bơi nhiều km để tập luyện
[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Chuẩn bị sẵn sàng cho đợt huấn luyện[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Tập huấn phương án đổ bộ lên đảo tấn công và bảo vệ mục tiêu[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3]Phút nghỉ ngơi sau tập luyện[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]



[size=3][/size]


[size=3]
[/size] [size=3]

[/size] [size=3]Lực lượng hải quân luyện tập thành thục các phương án phòng thủ bảo vệ đảo





[/size] [size=3]Tên lửa S300 bay thấp cách mặt đất 10m và chỉ tấn công khi đến gần để tránh bị đánh chặn. Dàn này được coi là tiền thân của hệ thống phòng thủ tên lửa.

S 300pmu
VN cũng đã đặt mua số lượng SU 30 hiên đại có khả năng không chiến và oanh ích mục tiêu, SU 30 hoàn toàn có thể bay đến Hoàng Sa cho một vài quả rồi bay về. Số lượng SU 30 ở trên hiện VN nhận chưa đủ, có thể đến 2010 sẽ nhận đủ, giá SU 30 là 25 tr dolar một chiếc, khá là rẻ để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.

SU - 30
Su 22 M4 cũng đã được đặt mua tăng thêm khả năng tuần tiểu trên không của Việt Nam
[/size] [size=3]
Kết thúc năm 2007 với sự kiện Tam Sa gây căng thẳng trong quan hệ Việt - Trung. Mở đầu năm 2008 tôi xin đưa một vài thông tin toàn cảnh về "Tiềm lực quân sự, quốc phòng của Việt Nam".

Năm mới tết đến, sinh viên chúng ta vui đón tết nhưng ngoài biên giới, hải đảo các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam vẫn không quên nhiệm vụ. Trên tay súng các chiến sĩ vẫn quyết tâm bảo vệ vùng trời, biển đảo, biên giới để nhân dân khắp đất nước đón một cái tết hòa bình và yên lành.

Trước khi cung cấp những thông tin về tiềm lực quân sự tôi sẽ điểm một vài mốc về chiến tranh, tình hình biên giới và xung đột vũ trang của nước ta trong khoảng 3 thập niên trở về đây để các bạn thấy rằng nguy cơ chiến tranh vẫn đang đe dọa Việt Nam từng ngày, từng giờ!

Sau đây là một vài thông tin :
+ Năm 1974: Trung Quốc chiếm toàn bộ Hoàng Sa. Cuộc chiến 1974 là với hải quân Việt Nam Cộng Hòa ở Hoàng Sa.
+ Năm 1979: Chiến tranh biến giới Tây Nam Campuchia và chiến tranh biên giới Phía Bắc với Trung Quốc.
+ Năm 1984: Cuộc đụng độ giữa ta và Trung Quốc tranh giành vùng cao điểm Núi Đất ở biện giới phía bắc.
+ Năm 1988: Cuộc đụng độ giữa hải quân ta và hải quân Trung Quốc ở Trường Sa kết quả Trung Quốc chiếm được 6 đơn vị ở Trường Sa, ta giữ được 22 đơn vị hoàn thành nhiệm vụ giữ vững được tuyến đường vận chuyển tiếp tế cho hải quân ở Trường Sa. Hình ảnh cảm động nhất là tàu HQ 505 chở lương thực tiếp tế cho Trường Sa khi bị trúng đạn đã chạy ủi lên đảo Colin đễ giữ đảo và khẳng định chủ quyền của Viêt Nam.
+ Từ năm 1988 đến nay những vụ đụng độ nhỏ lẻ ở Trường Sa vẫn liên tục xảy ra tuy là các phương tiên báo chí không nhắc đến. Cụ thể là vụ không kích của không quân Philipin ngăn Trung Quốc bành trướng và xây dựng căn cứ ở Trường Sa. Một vụ ta đụng độ của ta với tàu cá của Philipin để giữ chủ quyền.

Sau đây là thông tin về quân số và vũ khí của Việt Nam các loại đến năm 2008, số liệu được tổng kết từ nhiều nguồn nên khá trung thực. Các loại vũ khí đã xuất hiện và được đem ra huấn luyện ở Việt Nam nên các bạn có thể tin được.

Viet Nam:
+ Lục quân:
- 412.000 bộ binh, với 3-4 triệu dự bị. 3 vạn hải quân và 3 vạn không quân. VN có quân số được xem là lớn nhất Đông Nam Á, quân đội kỷ luật có tinh thần chiến đấu cao, anh dũng trong chiến tranh. Quân số xếp hàng 14 thế giới.

Quân đội Việt Nam

- Tanks: 2235 (45 T-34, 850 T-54/55, 70 T-62, 350 Type-59-tương đương T-55, 300 PT-76, 320 Type 62/63, 300 T-72M1M tương đương với M1A2). Số liệu về T-72 không rõ thế nào, nếu có rồi thì ta có 150 chiếc thôi, vẫn chưa thấy đem ra huấn luyện trong các Binh đoàn Thiết giáp ở Việt Nam. T-72 phù hợp với hoàn cánh kinh tế ở Việt Nam, mẫu cải tiến của T-72 là T-90. Cũng nói thêm Trung Quốc tuy diện tích gấp nhiều lần ta nhưng số thiết giáp xa cũng chỉ gấp 3 ta thôi, điều này chứng tỏ số xe của ta cũng khá nhiếu đấy, hiện đại nhất bây giờ là T-96 … VN đã hiện đại hóa T-55 với khả năng định vị Laser trang bị thêm vũ khí và động cơ, sensor, hệ thống liên lạc digital, hệ thống tự chữa cháy trên xe.

T-55

- Xe bọc thép: 1780 (1100 BTR, 80 YW-531, 100BRDM, 300 BMP, 200 M113). Chủ yếu là các xe chở binh (Thiết vận xa), xe lội nước, xe công binh thu được từ Việt Nam Cộng Hòa. Đáng nói nhất là M113.

M113
[/size]



Pháo phản lực ĐKZB


Pháo phản lực BM-14-16/17 140mm


Pháo phản lực Type-63 107mm


Tên lửa chống tăng có điều khiển AT-3 Sagger (B-72)


Pháo M-46 130mm


Pháo M-1 155mm


Pháo M-30 122mm



[size=2]Các loại vũ khí của VN (tt)[/size] [indent] Nguồn:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%8 … BB%87t_Nam
http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1c_l … BB%87t_Nam

Xe tăng


T-34/85


T-54/55


Type-59 (T-59)


Xe tăng lội nước PT-76


Xe tăng lội nước Type-63 (PT-85 hoặc K-63-85)


M24 Chaffee


M41 Walker Bulldog


M48 Patton

Thiết giáp


Pháo tự hành ASU-76


BMP-1


BTR-50


BTR-60


BTR-152


Type-63 (K-63)



M-113


Pháo phòng không tự hành ZSU-57-2


Pháo phòng không tự hành ZSU-23-4





[size=3]
- Pháo: 2300 các loại, trong đó có M-46 130mm, M114 155mm, 2S3 152mm, M107 175mm, cùng 700 dàn hỏa tiễn BM-14/17/21. Chủ yếu có mấy loại đáng nói như "Vua chiến trường" M107, các loại pháo tự hành, hỏa tiễn.

M -114
- Anti-tank missiles: AT-3 Sagger. Không dùng B40, B41 nữa vì xe Tank bây giờ giáp dày hơn nên các loại này không ăn thua nữa, dùng bắn bộ binh, xe công binh thì được.

AT-3 Sagger
- Tên lửa chiến thuật: Scud B/C. Cái này là đáng chú ý nhất, loại này ta mua của Bắc Triều Tiên, tầm bắn là 350 - 450km, nghe nói Việt Nam đã cải tiến tầm bắn lên 500km đủ sức vươn tới Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là tên lức đất đối đất tiền thân của tên lửa hành trình.

Scud B
+ Hải quân:
- Tàu tuần tiễu: 30 (1 Type 124A corvette, 8 Osa II,4 Tarantul,5 BPS-500, vừa mua 2 Molnya và đang đóng thêm 20 chiếc nữa )
- OPVs: 5 Petya corvettes, 10 torpedo craft
- Minehunters/sweepers: 10 (Soviet and PRC)
- LTSs: 6
- Tàu ngầm: 2 Yugo của Triề Tiên(midget submarines). Có thể có 1 số Kilo mua bí mật
- On order: BPS 500 missile boats(with SSN-25 anti-ship missiles)

Tarantul 1
Nói về Hải quân thì phải nói đến ngành công nghiệp đóng tàu mà cái tên thân yêu là Vinashin và Bason. Vinashin chuyên đóng tàu du lịch và vận tài, cứu hộ, hiện giờ Viêt Nam đã có khả năng đóng tàu 100 ngàn tấn, và đang nâng cấp để đóng tàu siêu trọng tải loại 400 ngàn tấn. Bason đóng tàu quân sự trong các dự án chuyển giao công nghệ, bản vẽ đóng tàu chiến của Nga cho Việt Nam. trong đó có BPS-500 và Molnya.



[/size]
Tàu tuần tra tên lửa thuộc dự án 1241 RE (lớp Tarantul I) với tổ hợp tên lửa Termit (VN có 4 chiếc)


Tàu phóng tên lửa lớp Tarantul I ( Project 1241RE ) lúc chiến đấu
[size=3]Hiên đang mua thêm 2 Gepard là loại tàu chiến có khả năng tàng hình, săn tàu ngầm và chống hạm, cũng nói luôn là Molnya, BPS-500 cũng có khả năng chống hạm nhờ mang tên lửa hải đối hải URAN của Nga, khả năng săn ngầm là nhờ cảm biến siêu âm (sonar) thả dưới nước thu phát tín hiệu siêu âm và dò tiếng động cơ và chuyển đông của tàu ngầm sau đó bắn ngư lôi để tiêu diệt tàu ngầm. Gepard chở trên nó 1 trực thăng Ka để săn ngầm từ xa.

BPS- 500
Hải quân Việt Nam đang hiện đại hóa dần dần về số lượng và chất lượng qua các cuộc tập trện chung với hải quân Ấn Độ, VN đã đặt mua 5000 thiết bị từ Ấn Độ để tu trang cho lớp tàu Petya vốn đã củ và lạc hậu. VN chú trọng đầu tư vào các tàu chiến nhỏ, cao tốc, mang tên lửa chống hạm đảm bảo kiểm soát 1000 km vùng lãnh hải.

Minehunters
Hiện VN đã có 2 tàu ngầm loại nhỏ Yugo mua từ Bắc Triều Tiên, tên gọi theo tiếng Hàn là Young O. Đây là loại tàu ngầm tuần tiểu chạy bằng Diesel, độ giản nước là 120 tấn tức là trọng tải của tàu. Tàu ngầm Kilo giá 500tr dolar không thấy nhắc đến nhiều thì chắc là chưa có, vì vận hành loại tàu này cần kinh nghiệm và tổ hợp thủy thủ đoàn lớn. Iran cũng đã có 2 chiếc Kilo.

Kilo
+ Không Quân:
- 90 SU-22 fighter-bombers
- 36 SU-27 fighters-bombers
- 24 SU-30 fighters-bombers
- 124 MIG-21 Jetfighters
- 26 Mi-24 helicopter gunships
- 4 Be-12 MR aircraft
- 15 KA-25/28/32 ASW helicopters
- SAM: SA-2/-3/-6/-7/-9/-16/-20/-22
KQVN có 3 vạn người,biên chế thành 2 sư đoàn. 2 đoàn công kích,2 đoàn tiêm kích,3 đoàn vận tải,3 đoàn huấn luyện,4 lữ đoàn cao pháo,6 lữ rada,hơn 100 trận địa rada,66 trận địa tên lửa đất đối không.
Máy bay công kích: 90 chiếc Su 22,36 chiếc Su27,12 chiếc Su 30 (tới 2010 là 24 )
Máy bay chiến đấu cơ: 124 Mig 21bis đã nâng cấp lên chuẩn mới hiện đại
Trực thăng vũ trang: 26 chiếc Mi 24
Trinh sát biển: 4 chiếc Be 12( không biết viết đúng không )+10 chiếc sắp mua của Ba Lan
Chống ngầm: 3 chiếc Ka 25,10 chiếc Ka 28, 2 chiếc Ka 32
Trắc lường: 2 chiếc AN 30
Vận tải: 12 chiếc AN 2, 12 chiếc AN 26, 4 chiếc YAK 40, 4 chiếc Mi6, 30 chiếc Mi8,Mi17
Huấn luyện: 18 chiếc L39, 10 chiếc YAK18,10 chiếc BT6,và một vài chiếc Mig 21U


Su -27
Tên lửa không đối không: AA-2,AA-8,AA-10, AA-12…
Tên lửa không đối đất: AS-9…
Tên lửa đất đối không:SA-2/-3/-6/-7/-9/-16/-22.. S300PMU
Pháo phòng không: 37mm,57mm,85mm,100mm,130mm…
Rada cảnh bị : khoảng 1000 bộ.

Sa-7
Cũng nói thêm là Việt Nam đã tự chế tạo được tên lửa phòng không Igla từ việc chuyển giao công nghệ của Nga. Đây là tên lửa phòng không vác vai kiểu như B40 mà ống phóng dài hơn.

Dàn tên lửa đất đối không S300PMU mua của Nga là dàn tên lửa hiện đại nhất tương đương với dàn Patriot của Mỹ nhưng khả năng còn cao hơn cả Patriot. Có khả năng phòng không chống máy bay tàng hình, đảm bảo không một chiếc may bay nào có thể vượt qua được khi một quả S300 được phóng lên, VN hiện có 2 dàn phóng bảo vệ Hà Nội với 75 quả S300, mỗi quả trị giá 1tr dolar. Radar của S300 đảm bảo quét một vùng rộng lớn nhằm bảo vệ bầu trời của VN. Tốc độ bay của tên lửa S300 là 1800 -2000 m/s, tầm xa là 150km. Hiện chỉ có vài nước được Nga bán cho dàn này, Nga cũng đã bán cho Iran dàn này bất chấp phản đối của Mỹ. Tên lửa S300 bay thấp cách mặt đất 10m và chỉ tấn công khi đến gần để tránh bị đánh chặn. Dàn này được coi là tiền thân của hệ thống phòng thủ tên lửa.

S 300pmu
VN cũng đã đặt mua số lượng SU 30 hiên đại có khả năng không chiến và oanh ích mục tiêu, SU 30 hoàn toàn có thể bay đến Hoàng Sa cho một vài quả rồi bay về. Số lượng SU 30 ở trên hiện VN nhận chưa đủ, có thể đến 2010 sẽ nhận đủ, giá SU 30 là 25 tr dolar một chiếc, khá là rẻ để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.

SU - 30
Su 22 M4 cũng đã được đặt mua tăng thêm khả năng tuần tiểu trên không của Việt Nam.

[/size]






[size=1][size=3]Một chút hình ảnh về tiềm lực quân sự của Việt Nam (2008) trước sự đe doạ của nước khác (có sự bổ sung bởi Kid_jojo)[/size][/size] [size=3]kid_jojo viết ngày 22/10/2008 | Có 20 bình luận | 32613 lượt xem[/size]

[size=3]Kết thúc năm 2007 với sự kiện Tam Sa gây căng thẳng trong quan hệ Việt - Trung. Mở đầu năm 2008 tôi xin đưa một vài thông tin toàn cảnh về "Tiềm lực quân sự, quốc phòng của Việt Nam".

Năm mới tết đến, sinh viên chúng ta vui đón tết nhưng ngoài biên giới, hải đảo các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam vẫn không quên nhiệm vụ. Trên tay súng các chiến sĩ vẫn quyết tâm bảo vệ vùng trời, biển đảo, biên giới để nhân dân khắp đất nước đón một cái tết hòa bình và yên lành.

Trước khi cung cấp những thông tin về tiềm lực quân sự tôi sẽ điểm một vài mốc về chiến tranh, tình hình biên giới và xung đột vũ trang của nước ta trong khoảng 3 thập niên trở về đây để các bạn thấy rằng nguy cơ chiến tranh vẫn đang đe dọa Việt Nam từng ngày, từng giờ!

Sau đây là một vài thông tin :
+ Năm 1974: Trung Quốc chiếm toàn bộ Hoàng Sa. Cuộc chiến 1974 là với hải quân Việt Nam Cộng Hòa ở Hoàng Sa.
+ Năm 1979: Chiến tranh biến giới Tây Nam Campuchia và chiến tranh biên giới Phía Bắc với Trung Quốc.
+ Năm 1984: Cuộc đụng độ giữa ta và Trung Quốc tranh giành vùng cao điểm Núi Đất ở biện giới phía bắc.
+ Năm 1988: Cuộc đụng độ giữa hải quân ta và hải quân Trung Quốc ở Trường Sa kết quả Trung Quốc chiếm được 6 đơn vị ở Trường Sa, ta giữ được 22 đơn vị hoàn thành nhiệm vụ giữ vững được tuyến đường vận chuyển tiếp tế cho hải quân ở Trường Sa. Hình ảnh cảm động nhất là tàu HQ 505 chở lương thực tiếp tế cho Trường Sa khi bị trúng đạn đã chạy ủi lên đảo Colin đễ giữ đảo và khẳng định chủ quyền của Viêt Nam.
+ Từ năm 1988 đến nay những vụ đụng độ nhỏ lẻ ở Trường Sa vẫn liên tục xảy ra tuy là các phương tiên báo chí không nhắc đến. Cụ thể là vụ không kích của không quân Philipin ngăn Trung Quốc bành trướng và xây dựng căn cứ ở Trường Sa. Một vụ ta đụng độ của ta với tàu cá của Philipin để giữ chủ quyền.

Sau đây là thông tin về quân số và vũ khí của Việt Nam các loại đến năm 2008, số liệu được tổng kết từ nhiều nguồn nên khá trung thực. Các loại vũ khí đã xuất hiện và được đem ra huấn luyện ở Việt Nam nên các bạn có thể tin được.

Viet Nam:
+ Lục quân:
- 412.000 bộ binh, với 3-4 triệu dự bị. 3 vạn hải quân và 3 vạn không quân. VN có quân số được xem là lớn nhất Đông Nam Á, quân đội kỷ luật có tinh thần chiến đấu cao, anh dũng trong chiến tranh. Quân số xếp hàng 14 thế giới.
[/size][size=3]
Quân đội Việt Nam

- Tanks: 2235 (45 T-34, 850 T-54/55, 70 T-62, 350 Type-59-tương đương T-55, 300 PT-76, 320 Type 62/63, 300 T-72M1M tương đương với M1A2). Số liệu về T-72 không rõ thế nào, nếu có rồi thì ta có 150 chiếc thôi, vẫn chưa thấy đem ra huấn luyện trong các Binh đoàn Thiết giáp ở Việt Nam. T-72 phù hợp với hoàn cánh kinh tế ở Việt Nam, mẫu cải tiến của T-72 là T-90. Cũng nói thêm Trung Quốc tuy diện tích gấp nhiều lần ta nhưng số thiết giáp xa cũng chỉ gấp 3 ta thôi, điều này chứng tỏ số xe của ta cũng khá nhiếu đấy, hiện đại nhất bây giờ là T-96 … VN đã hiện đại hóa T-55 với khả năng định vị Laser trang bị thêm vũ khí và động cơ, sensor, hệ thống liên lạc digital, hệ thống tự chữa cháy trên xe.
[/size][size=3]
T-55

- Xe bọc thép: 1780 (1100 BTR, 80 YW-531, 100BRDM, 300 BMP, 200 M113). Chủ yếu là các xe chở binh (Thiết vận xa), xe lội nước, xe công binh thu được từ Việt Nam Cộng Hòa. Đáng nói nhất là M113.
[/size][size=3]
M113

- Pháo: 2300 các loại, trong đó có M-46 130mm, M114 155mm, 2S3 152mm, M107 175mm, cùng 700 dàn hỏa tiễn BM-14/17/21. Chủ yếu có mấy loại đáng nói như "Vua chiến trường" M107, các loại pháo tự hành, hỏa tiễn.
[/size][size=3]
M -114
- Anti-tank missiles: AT-3 Sagger. Không dùng B40, B41 nữa vì xe Tank bây giờ giáp dày hơn nên các loại này không ăn thua nữa, dùng bắn bộ binh, xe công binh thì được.
[/size][size=3]
AT-3 Sagger
- Tên lửa chiến thuật: Scud B/C. Cái này là đáng chú ý nhất, loại này ta mua của Bắc Triều Tiên, tầm bắn là 350 - 450km, nghe nói Việt Nam đã cải tiến tầm bắn lên 500km đủ sức vươn tới Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là tên lức đất đối đất tiền thân của tên lửa hành trình.
[/size][size=3]
Scud B
+ Hải quân:
- Tàu tuần tiễu: 30 (1 Type 124A corvette, 8 Osa II,4 Tarantul,5 BPS-500, vừa mua 2 Molnya và đang đóng thêm 20 chiếc nữa )
- OPVs: 5 Petya corvettes, 10 torpedo craft
- Minehunters/sweepers: 10 (Soviet and PRC)
- LTSs: 6
- Tàu ngầm: 2 Yugo của Triề Tiên(midget submarines). Có thể có 1 số Kilo mua bí mật
- On order: BPS 500 missile boats(with SSN-25 anti-ship missiles)
[/size][size=3]
Tarantul 1
Nói về Hải quân thì phải nói đến ngành công nghiệp đóng tàu mà cái tên thân yêu là Vinashin và Bason. Vinashin chuyên đóng tàu du lịch và vận tài, cứu hộ, hiện giờ Viêt Nam đã có khả năng đóng tàu 100 ngàn tấn, và đang nâng cấp để đóng tàu siêu trọng tải loại 400 ngàn tấn. Bason đóng tàu quân sự trong các dự án chuyển giao công nghệ, bản vẽ đóng tàu chiến của Nga cho Việt Nam. trong đó có BPS-500 và Molnya.

Hiên đang mua thêm 2 Gepard là loại tàu chiến có khả năng tàng hình, săn tàu ngầm và chống hạm, cũng nói luôn là Molnya, BPS-500 cũng có khả năng chống hạm nhờ mang tên lửa hải đối hải URAN của Nga, khả năng săn ngầm là nhờ cảm biến siêu âm (sonar) thả dưới nước thu phát tín hiệu siêu âm và dò tiếng động cơ và chuyển đông của tàu ngầm sau đó bắn ngư lôi để tiêu diệt tàu ngầm. Gepard chở trên nó 1 trực thăng Ka để săn ngầm từ xa.
[/size][size=3]
BPS- 500
Hải quân Việt Nam đang hiện đại hóa dần dần về số lượng và chất lượng qua các cuộc tập trện chung với hải quân Ấn Độ, VN đã đặt mua 5000 thiết bị từ Ấn Độ để tu trang cho lớp tàu Petya vốn đã củ và lạc hậu. VN chú trọng đầu tư vào các tàu chiến nhỏ, cao tốc, mang tên lửa chống hạm đảm bảo kiểm soát 1000 km vùng lãnh hải.
[/size][size=3]
Minehunters
Hiện VN đã có 2 tàu ngầm loại nhỏ Yugo mua từ Bắc Triều Tiên, tên gọi theo tiếng Hàn là Young O. Đây là loại tàu ngầm tuần tiểu chạy bằng Diesel, độ giản nước là 120 tấn tức là trọng tải của tàu. Tàu ngầm Kilo giá 500tr dolar không thấy nhắc đến nhiều thì chắc là chưa có, vì vận hành loại tàu này cần kinh nghiệm và tổ hợp thủy thủ đoàn lớn. Iran cũng đã có 2 chiếc Kilo.
[/size][size=3]
Kilo
+ Không Quân:
- 90 SU-22 fighter-bombers
- 36 SU-27 fighters-bombers
- 24 SU-30 fighters-bombers
- 124 MIG-21 Jetfighters
- 26 Mi-24 helicopter gunships
- 4 Be-12 MR aircraft
- 15 KA-25/28/32 ASW helicopters
- SAM: SA-2/-3/-6/-7/-9/-16/-20/-22
KQVN có 3 vạn người,biên chế thành 2 sư đoàn. 2 đoàn công kích,2 đoàn tiêm kích,3 đoàn vận tải,3 đoàn huấn luyện,4 lữ đoàn cao pháo,6 lữ rada,hơn 100 trận địa rada,66 trận địa tên lửa đất đối không.
Máy bay công kích: 90 chiếc Su 22,36 chiếc Su27,12 chiếc Su 30 (tới 2010 là 24 )
Máy bay chiến đấu cơ: 124 Mig 21bis đã nâng cấp lên chuẩn mới hiện đại
Trực thăng vũ trang: 26 chiếc Mi 24
Trinh sát biển: 4 chiếc Be 12( không biết viết đúng không )+10 chiếc sắp mua của Ba Lan
Chống ngầm: 3 chiếc Ka 25,10 chiếc Ka 28, 2 chiếc Ka 32
Trắc lường: 2 chiếc AN 30
Vận tải: 12 chiếc AN 2, 12 chiếc AN 26, 4 chiếc YAK 40, 4 chiếc Mi6, 30 chiếc Mi8,Mi17
Huấn luyện: 18 chiếc L39, 10 chiếc YAK18,10 chiếc BT6,và một vài chiếc Mig 21U

[/size][size=3]
Su -27
Tên lửa không đối không: AA-2,AA-8,AA-10, AA-12…
Tên lửa không đối đất: AS-9…
Tên lửa đất đối không:SA-2/-3/-6/-7/-9/-16/-22.. S300PMU
Pháo phòng không: 37mm,57mm,85mm,100mm,130mm…
Rada cảnh bị : khoảng 1000 bộ.
[/size][size=3]
Sa-7
Cũng nói thêm là Việt Nam đã tự chế tạo được tên lửa phòng không Igla từ việc chuyển giao công nghệ của Nga. Đây là tên lửa phòng không vác vai kiểu như B40 mà ống phóng dài hơn.

Dàn tên lửa đất đối không S300PMU mua của Nga là dàn tên lửa hiện đại nhất tương đương với dàn Patriot của Mỹ nhưng khả năng còn cao hơn cả Patriot. Có khả năng phòng không chống máy bay tàng hình, đảm bảo không một chiếc may bay nào có thể vượt qua được khi một quả S300 được phóng lên, VN hiện có 2 dàn phóng bảo vệ Hà Nội với 75 quả S300, mỗi quả trị giá 1tr dolar. Radar của S300 đảm bảo quét một vùng rộng lớn nhằm bảo vệ bầu trời của VN. Tốc độ bay của tên lửa S300 là 1800 -2000 m/s, tầm xa là 150km. Hiện chỉ có vài nước được Nga bán cho dàn này, Nga cũng đã bán cho Iran dàn này bất chấp phản đối của Mỹ. Tên lửa S300 bay thấp cách mặt đất 10m và chỉ tấn công khi đến gần để tránh bị đánh chặn. Dàn này được coi là tiền thân của hệ thống phòng thủ tên lửa.
[/size][size=3]
S 300pmu
VN cũng đã đặt mua số lượng SU 30 hiên đại có khả năng không chiến và oanh ích mục tiêu, SU 30 hoàn toàn có thể bay đến Hoàng Sa cho một vài quả rồi bay về. Số lượng SU 30 ở trên hiện VN nhận chưa đủ, có thể đến 2010 sẽ nhận đủ, giá SU 30 là 25 tr dolar một chiếc, khá là rẻ để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.
[/size][size=3]
SU - 30
Su 22 M4 cũng đã được đặt mua tăng thêm khả năng tuần tiểu trên không của Việt Nam.
Nguồn : http://www.ant7.com/forum/forum_post.asp?TID=1826&PN=1.[/size]

[size=3]Sau đây là một vài hình ảnh về các khí tài quân sự hiện đại của Việt Nam:[/size]





























[size=3]
[/size]

[size=3]

[size=3]Đây là dàn tên lửa SAM[/size]

[size=3]

[size=3]Cảnh diễn tập đổ bộ tấn công đảo, Việt Nam đúng là cũng không vừa, đáng chú ý nhất là cái tàu chở xe tank.[/size]

[size=3]

[size=3]Tàu chiến VN bắn tên lửa chống hạm.[/size]

[size=3][/size]

[size=3]Diễn tập bắn tên lửa phòng không vác vai.[/size]

[size=3]

[size=3]Su - 27[/size]

[size=3]

[size=3]Máy bay trinh sát vận tải Mi[/size]

[size=3]

Molniya


Su 30

S300 PMU
[/size] [size=3]
Các hệ thống tên lửa diệt hạm bảo vệ bờ biển
[/size][size=3]Hệ thống Bastion, tên khác là SS-N-26 Yakont, có tầm bắn 300 km, sai số vòng tròn là 4m, đầu nổ 260kg,tốc độ Mach-2, xác suất tiêu diệt mục tiêu là gần như 100%.Nó được mua trong cùng hợp đồng 1 tỉ đô cùng với lũ Gerpard

[size=3]Mình cũng xin tự bổ xung thêm về chiếc SU-27 này được sản xuất tại tập đoàn SUKhoi của Nga đây là thông số kĩ thuật của nó:Thông số kỹ thuật (Sukhoi Su-27)(nguồn tại wikipedia.org)[/size]

[size=3][/size][sửa] Đặc điểm riêng[/size] [/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3][/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Phi đoàn: 1[/size][/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Chiều dài: 21.9 m (72 ft)[/size][/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Sải cánh: 14.7 m (48 ft 3 in)[/size][/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Chiều cao: 5.93 m (19 ft 6 in)[/size][/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Diện tích cánh: 62 m² (667 ft²)[/size][/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Trọng lượng rỗng: 16,380 kg (36,100 lb)[/size][/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Trọng lượng cất cánh: 23,000 kg (50,690 lb)[/size][/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Trọng lượng cất cánh tối đa: 33,000 kg (62,400 lb)[/size][/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Động cơ: 2× Saturn/Lyulka AL-31F, 122.8 kN (27,600 lbf) mỗi chiếc[/size][/size][/size][/size][/size][/size]
[size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]
[sửa] Hiệu suất bay[/size] [/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Vận tốc cực đại: Mach 2.35 (2,500 km/h, 1,550 mph)[/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Tầm bay chiến đấu:[/size][/size][/size][/size][/size]
      [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Trên biển: 1,340km (800 dặm)[/size][/size][/size][/size][/size]
      [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Trên đất liền: 3,530 km (2070 dặm)[/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Trần bay: 18,500 m (60,700 ft)[/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Vận tốc lên cao: 325 m/s (64,000 ft/min)[/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Lực nâng của cánh: 371 kg/m² (76 lb/ft²')[/size][/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3][size=3]Lực đẩy/trọng lượng: 1.09[/size][/size][/size][/size][/size]
[size=3][size=3][size=3][size=3]
[sửa] Vũ khí[/size] [/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3]1x pháo 30 mm[/size] [size=3]GSh-30-1 với 150 viên đạn[/size][/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3][size=3]8,000 kg (17,600 lb) vũ khí trên 10 giá treo ngoài[/size][/size][/size][/size]
      [*][size=3][size=3][size=3][size=3]Mang được 6 tên lửa không đối không tầm trung R-27, 4 tên lửa không đối không tầm nhiệt tầm gần R-73[/size][/size][/size][/size]
        [*][size=3][size=3][size=3][size=3]Su-27SM nâng cấp có thể mang được R-77 thay cho R-27[/size][/size][/size][/size]
      [*][size=3][size=3][size=3][size=3]Su-27IB có thể sử dụng để phóng tên lửa chống bức xạ X-31, tên lửa không đối đất X-29L/T (điều khiển bằng laser/TV, có thể chiếu lên mũ), bom KAB-150 và UAB-500 điều khiển bằng laser, TV hay IR[/size][/size][/size][/size]
[size=3][size=3][size=3][size=3]SU 30:Thông số kỹ thuật (Su-27PU/Su-30)[/size] [size=3][/size]
[size=3]Dữ liệu lấy từ KNAAPO Su-30MK page,[5] Sukhoi Su-30MK page,[6] Gordon and Davidson[7][/size]


[size=3][sửa] Đặc điểm riêng[/size][/size] [/size][/size]
    [*][size=3][size=3][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3]Phi đoàn: 2[/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3]Chiều dài: 21.935 m (72.97 ft)[/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3]Sải cánh: 14.7 m (48.2 ft)[/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3]Chiều cao: 6.36 m (20.85 ft)[/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3]Diện tích cánh: 62.0 m² (667 ft²)[/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3]Trọng lượng rỗng: 17,700 kg (39,021 lb)[/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3]Trọng lượng cất cánh: 24,900 kg (54,900 lb)[/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3]Trọng lượng cất cánh tối đa: 34,500 kg (76,060 lb)[/size][/size][/size]
    [*][size=3][size=3][size=3]Động cơ: 2× động cơ phản lực cánh quạt đẩy tỷ lệ đường vòng thấp AL-31FL[/size][/size][/size]
      [*][size=3][size=3][size=3]Lực đẩy: 7,600 kgf (74.5 kN, 16,750 lbf) mỗi chiếc[/size][/size][/size]
      [*][size=3][size=3][size=3]Lực đẩy khi đốt nhiên liệu phụ trội: 12,500 kgf (122.58 kN, 27,560 lbf) mỗi chiếc[/size][/size][/size]
[size=3][size=3]
[size=3][sửa] Hiệu suất bay[/size][/size] [/size]
[size=3]
[size=3][sửa] Vũ khí[/size][/size] [size=3]Su-27PU có 8 giá treo vũ khí, trong khi Su-30MK có 12 giá treo vũ khí: 2 giá treo ở đầu cánh 3 giá treo dưới mỗi cánh, dưới mỗi động cơ có 1, và 2 giá treo tại điểm tiếp giáp giữa động cơ và cánh. Mọi phiên bản có thể mang 8 tấn vũ khí.[/size]
[size=3]Đây là những thứ mà mình sưu tầm được đó chỉ là những vũ khí mà chúng ta có thể nhìn thấy được nó cũng không phải là quá bí mật mật quốc gia cấm được tiết lộ vì đa phần la ta tự mua nên các nước đều biết cả rồi còn nếu là bí mật phải là những thứ ta cải tiến sản xuất được.Còn những vũ khí mà ta không nhìn thấy được mới nguy hiểm đó là vũ khí sinh học ,chiến tranh công nghệ cao tuy vậy mỗi thứ sinh ra đều có điểm yếu của nó ta cũng có thể khắc chế được.Mình nghĩ vũ khí quan trọng nhất chính là con người nếu người đó không được rèn luyện không có tình chiến đấu cách đánh hay thì những thứ kia vào tay họ cũng chỉ là một đống sắt vụn .Mình thấy nhiều blogger trên diễn đàn có vẻ lo ngại về vũ khí ta phải thật hiện đại phải được trang bị đến( tận răng) mình nghĩ những người này chỉ loại ý nghĩ của bọn (lính công tử) cái gì cũng thích ta phải có loại vụ khí đặc chủng đặc biệt hơn người nhưng tới khi ra chiến trường thì lại hoảng sợ mất tinh thần chiến đấu thì còn làm ăn được gì.Như vậy đủ cho thấy con người mới là vũ khí quan trọng nhất trong cuộc chiến ,còn với bổ sung các loại vũ khí hiện đại hiện nay là rất cần nhưng phải phù hợp với kinh tế nước ta ,vì thế kinh tế nước nhà có mạnh thì quốc phòng an ninh mới mạnh được.Vì mọi người có biết được cái loại vũ khí hiện đại đặc chủng thì bán với re rẻ gọi là hữu nghị cũng là trên dưới 100 triệu USD ,còn hàng cao cấp như tầu khu trục ,tầu hạm… giá cũng phải từ 500triệu USD trở lên ,mọi thấy thế nào??? ngất ngưởng chưa bằng dân ta đóng thuế chán.[/size]





[size=3]Nhà nước ta hiểu điều này vả lại nước ta nằm ở vị trị trọng yếu của thế giới lại là nước có tiền lực quân sự được coi là mạnh nhất ĐNA neen cũng bị nhiều nước nhòm ngó để ý nhưng chính của nước ta rất phù hợp khôn ngoan đó là làm bạn với tất cả các nước ,không tham gia vào phe phái quân sự nào cả(tham gia phong trào ko liên kết),hoà bình mềm mỏng khôn khéo với các (ông lớn)nhưng cũng tham gia tập trận hợp tác quốc phòng với các nước mạnh về quân sự mới đây tiêu biểu là với Mỹ nên thế mọi nước có ý đồ đe doạ nước ta đều phải nể trọng phần nào ảnh hưởng to lớn của ta trên trường quốc tế ,về các đối thủ đang dòm ngó tới nước ta không kẻo lại (hai hổ tranh đấu) để(ngư ông đắc lợi).Vì vậy mỗi chúng ta cứ am tâm mà phát triển nhưng cũng đồng thời không được quên và sẵn sàng tinh thần chiến đấu bảo vệ tổ quốc.[/size]

[size=3]
[/size]

[size=3]
[/size]

[size=3]
[/size]

[size=3][/size]



[size=1][size=3]TIEM LUC QUAN DOI NHAN DAN VIETNAM[/size][/size] [size=3]Tiềm lực về quân đội nhân dân Việt Nam Thứ ba, 02/09/2008 - 11:29:pm[/size]
[size=3]

Các thông tin, hình ảnh mới nhất nhất về khả năng hiện đại hóa của quân đội nhân dân Việt Nam
Tháng Giêng, 2006, Nga đạt thỏa thuận để bán cho Việt Nam 2 giàn hỏa tiễn phòng không S300 PMU1 trị giá $300 triệu USD. Hỏa tiễn này có tầm hoạt động thấp từ 10 mét kể từ mặt đất và tầm xa có thể đến 150 cây số. Các hỏa tiễn này được dùng để phòng thủ thủ đô Hà Nội.
Nhấn vào hình để xem kích cỡ to hơn


Thông số kỹ thuật S-300PMU1
Dài:7,5 m

Đường kính :0,5m

Nặng: ? kg

Phạm vi hoạt động0-200km

Tốc độ: 2km /giây

Đầu nổ: 5kg chất nổ công phá mạnh

Dưới sự điều khiển của radar
Tháng Mười năm 2003, tin báo Hải Quân Hoa Kỳ cho biết: “Giữa Tháng Mười, 2003, Việt Nam đã mua 10 tàu tấn công nhanh của Nga do công ty Vympel vẽ kiểu. Theo thỏa thuận, các tàu chiến này sẽ được sản xuất ngay tại Sài Gòn (Saigon Shipbuilding Company) với bản vẽ có bí danh là chiến hạm loại BPS-500. Chúng là loại chiến hạm dựa trên kiểu chiến hạm Tarantul III (Molniya).”




Tàu VN HQ-381 (Hải Quân 381)

Tàu hỏa tiễn lớp BPS 500
Thông số kỹ thuật:



Độ giãn nước: 517 tấn
Kích thước: 62 x 11 x 2.5 mét/203.4 x 36 x 8.2 feet



Sức đẩy: 2 động cơ diesel, 2 waterjets, 19,600 bhp, 32 hải lý/ giờ



Thủy thủ đoàn: 28



Radar: Positiv-E/Cross Dome air/surf search



EW: 2 PK-16 decoy



Vũ khí: 8 hỏa tiễn Kh-35 Uran SSM, 1 đại bác 76.2mm, 1 súng phòng không 30 mm,



2 súng 12.7 mm MG



Nguồn gốc: Nga thiết kế, được đóng tại Việt Nam

Tàu phóng lôi lớp Turya



Độ giãn nước: 250 tấn



Kích thước: 39.6 x 7.6 x 2 mét



Kích thước: 39.6 x 9.6 x 4 mét



Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 15,000 bhp, 37 hải lý/ giờ



Thủy thủ đoàn: 26



Sonar: Rat Tail dipping



Vũ khí: 1 tháp pháo gắn súng 2 nòng 57mm/70cal AA, 1 súng 2 nòng 25 mm, 4 ống



phóng ngư lôi 21 inch



Nơi sản xuất: Vladivostokskiy Sudostroitel'niy Zavod, Vladivostok, Russia.



15 trực thăng chống tàu ngầm K-25 và K-27













K-27

VN Su-27/-30, VN Su-22M4, VN MiG-21 (hơn 150 chiếc), và VN SU-22M4
SU-27







VN Su 27 (Ảnh chụp tại VN)

Khui chiếc Su 27 vừa nhập về, hehe (Ảnh chụp tại VN)



SU-30






Su-22M4




Đây là VN Su-22 Các Bác chú ý em tên lửa đối hạm chuẩn bị gắn lên nhá


Còn đây là em Tarantul 3(Molniya)


Bàn giao cho HQ VN chiếc Tarantul 3


Em này có trang bị ngư lôi



Chiếc VN Tarantul 3 HQ - 374 (Hải Quân 374) Ảnh chụp tại Vietnam

Độ giãn nước: 455 tấn full load



Kích thước: 56.1 x 10.2 x 2.14 mét



Sức đẩy: 2 trục; 2 động cơ gas turbines, 8,000 shp; 2 động cơ đẩy gas turbines,



24,000 shp; 32,000 shp, 43 hải lý/ giờ



Thủy thủ đoàn: 39



Fire Control: Garpun-E/Plank Shave missile control



EW: 2 PK-16 decoy RL



Vũ khí: 4 hỏa tiễn SS-N-2C Styx SSM, 1 súng 76.2mm/59cal DP, 1 SA-N-8 SAM, 2



súng 30AA



Nơi sản xuất: Volodarskiy SY, Rybinsk, Russia.



Dưới đây là em Gepard…chú ý nha các Bác đeo trên lưng nó là trực thăng đa năng K32


TÀU PHÓNG LÔI SHERSHEN


TÀU PHÓNG LÔI SHERSHEN (Ảnh: AFP)



Độ giãn nước: 161 tấn



Kích thước: 34.60 x 6.74 x 1.72 mét



Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 12,000 bhp, 42 hải lý/ giờ



Thủy thủ đoàn: 22



Vũ khí: 2 dual 30 mm, 4 21 inch torpedo tubes, mines



Nguồn gốc: Liên Xô



Sẽ có tiếp hình ảnh của…



- Tanks: 2235 (45 T-34, 850 T-54/55, 70 T-62, 350 Type-59-tương đương T-55, 300 PT-76, 320 Type 62/63, 300 T-72M1M tương đương với M1A2)



- Xe bọc thép: 1780 (1100 BTR, 80 YW-531, 100BRDM, 300 BMP, 200 M113)



- Pháo: 2300 trong đó có M-46 130mm, M114 155mm, 2S3 152mm, M107 175mm, cùng 700 dàn hỏa tiễn BM-14/17/21



- Anti-tank missiles: AT-3 Sagger



- Tên lửa chiến thuật: Scud B/C.



+ NAVY:



- Tàu tuần tiễu: 30 (1 Type 124A corvette, 8 Osa II,4 Tarantul,5 BPS-500, vừa mua 2 Molnya và đang đóng thêm 20 chiếc nữa )



- OPVs: 5 Petya corvettes, 10 torpedo craft



- Minehunters/sweepers: 10 (Soviet and PRC)



- LTSs: 6



- Tàu ngầm: 2 YugoTriều Tiên (midget submarines). Có thể có 1 số Kilo mua bí mật



- On order: BPS 500 missile boats(with SSN-25 anti-ship missiles)



+ AIR FORCE:



- 90 SU-22 fighter-bombers



- 36 SU-27 fighters-bombers



- .. SU-30 fighters-bombers



- 124 MIG-21 Jetfighters



- 26 Mi-24 helicopter gunships



- 4 Be-12 MR aircraft



- 15 KA-25/28/32 ASW helicopters



- SAM: SA-2/-3/-6/-7/-9/-16/-20/-22
KQVN có 3 vạn người,biên chế thành 2 sư đoàn. 2 đoàn công kích,2 đoàn tiêm kích,3 đoàn vận tải,3 đoàn huấn luyện,4 lữ đoàn cao pháo,6 lữ rada, hơn 100 trận địa rada,66 trận địa tên lửa đất đối không.
Máy bay công kích: 90 chiếc Su 22,36 chiếc Su27,12 chiếc Su 30 (24 )
Máy bay chiến đấu cơ: 124 Mig 21bis đã nâng cấp lên chuẩn mới hiện đại
Trực thăng vũ trang: 26 chiếc Mi 24
Trinh sát biển: 4 chiếc Be 12( không biết viết đúng không )+10 chiếc sắp mua của Ba Lan
Chống ngầm: 3 chiếc Ka 25,10 chiếc Ka 28, 2 chiếc Ka 32
Trắc lường: 2 chiếc AN 30
Vận tải: 12 chiếc AN 2, 12 chiếc AN 26, 4 chiếc YAK 40, 4 chiếc Mi6, 30 chiếc Mi8,Mi17
Huấn luyện: 18 chiếc L39, 10 chiếc YAK18,10 chiếc BT6,và một vài chiếc Mig 21U
Tên lửa không đối không: AA-2,AA-8,AA-10, AA-12…
Tên lửa không đối đất: AS-9…
Tên lửa đất đối không:SA-2/-3/-6/-7/-9/-16/-22.. S300PMU
Pháo phòng không: 37mm,57mm,85mm,100mm,130mm…
Rada cảnh bị : 1000 bộ.

Đang chờ đầy đủ cuốn "Defence & Security Report Vietnam" bao gồm cả báo cáo và 5 năm forecast QĐ Vietnam đến 2012, có gì sẽ post tiếp cho mọi người.
[/size]

[size=3][/size]



[size=3]Tổng cộng : lần thực hiện[/size]






[size=3]
[/size][size=3]
Ngay từ 17h ngày 5/6, 80 “chiến sĩ nhí” từ 5-14 tuổi trong trang phục quân đội nghiêm trang tập trung trước Quảng trường tượng đài Bác Hồ tại bến Ninh Kiều để dâng hoa và hương lên Bác Hồ kính yêu.



[/size]

[size=3][/size][size=3]
[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]


[/size]

[size=3]Các “chiến sĩ nhí” tập trung nghiêm trang trước Quảng trường tượng đài Bác Hồ ở bến Ninh Kiều, TP Cần Thơ.[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]
Sau khi thành kính dâng hoa và hương lên Bác, 80 “chiến sĩ nhí” đã từ biệt gia đình bước ra xe để lên đường đi “nghĩa vụ quân sự”. Dù chỉ đi trong 7 ngày (từ ngày 5-11/6) nhưng không khí buổi chia tay hết sức nghẹn ngào, xúc động. Nhiều “chiến sĩ nhí” không cầm được nước mắt, đã khóc khiến cha mẹ các em cũng sụt sùi.

Đại diện Trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam cho biết, trong 7 ngày, các em sẽ được bố trí ăn ở và tập luyện như một “chiến sĩ quân đội” thực thụ. Tại đây, các em sẽ được luyện tập các kỹ năng thích nghi cuộc sống mới, xây dựng ý thức tập thể, đoàn kết đồng đội, tự lực vượt qua mọi khó khăn, hình thành thói quen sinh hoạt có nề nếp. Các em đi để biết cách yêu thương cha mẹ hơn, đi để thấy mình lớn lên hơn và đi để biết cách ứng xử tốt hơn trong cuộc sống.

Em Trần Thị Mai Anh (học sinh lớp 7A1, Trường THCS Đoàn Thị Điểm, thuộc chiến sĩ Đại đội 5) thay mặt “đồng đội” của mình bày tỏ cảm xúc: “Để trở thành một công dân tốt, một con ngoan trò giỏi, thì ngoài việc học ở trường, chúng em mong muốn được trang bị các kỹ năng xã hội để có kiến thức, sức khỏe tốt; biết đứng dậy sau những lỗi lầm, thất bại; biết tạo niềm tin . Đây là cơ hội cho chúng em trở thành những chiến sĩ nhỏ tuổi nhưng nhưng có tinh thần và quyết tâm cao”.




Dưới đây là một số hình ảnh ghi nhận tại buổi ra quân của 80 “chiến sĩ nhí”:



[/size]

[size=3][/size][size=3]
[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]


[/size]

[size=3]Các “chiến sĩ nhí” cùng dâng hương lên Bác Hồ trước khi lên đường.[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]

[size=3][/size][size=3]
[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]


[/size]

[size=3]Chiến sĩ nhỏ tuổi nhất Phạm Trần Xuân Anh (5 tuổi).[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]

[size=3][/size][size=3]
[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]


[/size]

[size=3]Con yêu của ba lên đường bình an nhé…[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]

[size=3][/size][size=3]
[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]


[/size]

[size=3]Các chiến sĩ nhí lên xe.[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]



[/size]

[size=3][/size][size=3]
[/size]


[size=3]
[/size] [size=3]


[/size]

[size=3]"Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ".[/size]

Không thể thực hiện tác vụ do chủ đề hiện đang ở trạng thái lưu trữ

Chủ đề cùng mục


Lời Ca Khúc Điểm nhanh Hợp âm az Chords up Tin xe nói về xe

Bản quyền bởi VietYO.com v3.0 - Viet Nam Youth Online
Diễn đàn mở của cộng đồng người Việt trẻ online - Liên hệ (info @ vietyo.com)