[size=5]Chỉ tính riêng trong 6 năm qua, những kẻ săn trộm đã giết chết hơn 1.000 con tê giác ở châu Phi để lấy sừng, bán sang các nước châu Á, nơi mà bột sừng tê giác được cho là có tác dụng làm thuốc y học cổ truyền.[/size]
[size=5]Những tin đồn gắn sừng tê giác với "thần dược" đã dẫn tới hậu quả là số tê giác bị giết chết tăng lên, nhiều cá thể còn sống thì lại bị thương tật, cụt sừng. Thậm chí, để bảo vệ loài này khỏi bị tuyệt chủng, Nam Phi còn buộc phải thông qua chính sách cắt sừng để cứu tê giác.[/size]
[size=5]Dưới đây là những hình ảnh các con tê giác bị cụt sừng thảm thương (Nguồn ảnh: Brent Stirton)[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Một người phụ nữ Việt Nam dùng miếng sừng tê giác mài vào bát đựng ít nước và tin rằng bột sừng chữa được sỏi thận[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Con tê giác đen bị bọn săn trộm tấn công và cắt mất 2 sừng, đang đi lang thang tại khu bảo tồn ở Zimbabwe[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Đây là con tê giác đã bị chết trong tình trạng mất sừng ở vườn quốc gia Kruger, Nam Phi[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Bác sỹ thú y đang cưa sừng tê giác ở Tây Bắc, Nam Phi[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Nhiều người lo ngại tê giác mất sừng sẽ khó chống lại các kẻ thù tự nhiên[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Một con tê giác trắng bị bọn săn trộm cắt sừng ở tỉnh KwaZulu-Natal, Nam Phi[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Còn đây là chú tê giác chưa tỉnh thuốc mê khi được các bác sỹ tiêm để cưa sừng[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Cưa sừng sẽ ngăn chặn trộm săn tê giác.[/size]