[size=2] Nguồn gốc ra đời của ngày mùng 8/3[/size] [indent] [size=4]Ngày quốc tế Phụ Nữ ngày nay là thành quả của biết bao nhiêu đấu tranh và cũng là cuộc hành trình lặng lẽ của hàng triệu triệu phụ nữ trên thế giới.
Từ thời cổ Hy Lạp Lyistrata đã khơi nguồn cho cuộc đấu tranh chống lại nam giới để chấm dứt áp bức và chiến tranh.
Lịch sử của ngày 8/3 bắt đầu từ năm 1857_1911:
Ngày 8/3/1857 công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn tồi tàn của họ tại NewYork: 12h làm việc 1 ngày. Hai năm sau, cũng vào tháng 3, các nữ công nhân Mỹ trong hãng dệt đã thành lập Công Đoàn(syndicat) đầu tiên để giành và bảo vệ quyền lợi của mình.( Như vậy là ngày này bắt nguồn từ nước Mỹ)
Ngày quốc tế Phụ Nữ ngày nay là thành quả của biết bao nhiêu đấu tranh và cũng là cuộc hành trình lặng lẽ của hàng triệu triệu phụ nữ trên thế giới.
Từ thời cổ Hy Lạp Lyistrata đã khơi nguồn cho cuộc đấu tranh chống lại nam giới để chấm dứt áp bức và chiến tranh.
Lịch sử của ngày 8/3 bắt đầu từ năm 1857_1911:
Ngày 8/3/1857 công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn tồi tàn của họ tại NewYork: 12h làm việc 1 ngày. Hai năm sau, cũng vào tháng 3, các nữ công nhân Mỹ trong hãng dệt đã thành lập Công Đoàn(syndicat) đầu tiên để giành và bảo vệ quyền lợi của mình.( Như vậy là ngày này bắt nguồn từ nước Mỹ)
Trong buổi họp mặt Quốc tế kỳ 2 các phụ nữ đảng xã hội (8/3/1910) ,100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin_ người Đức, đã đề nghị thành lập một ngày Quốc tế Phụ nữ để nhớ ơn những người phụ nữ đầu tiên đã đấu tranh trên toàn thế giới. Do đó buổi họp đã chọn ngày 19/3/1911 để làm ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày này đã được hơn 1 triệu người tham gia ở Áo, Đan Mạch, Đức, Thụy Sỹ .
Không đầy 1 tuần sau , ngày 25/3/1911, 145 Nũ công nhân , phần lớn là di dân Do Thái của hãng TriangleShirwaist Company tại NewYork đã chết trong 1 vụ cháy xưởng dệt. Họ đã không thể chạy thoát khi có hoả hoạn là vì các cửa xưởng đã được khoá chặt để công nhân không được ra ngoài trước khi hết giờ làm việc ( điều này đã thúc đẩy việc sửa đổi luật lao động).8 nghìn người đã diễu hành trên các đường phổ để đưa đám tang lớn này.
Một năm sau ,năm 1912, 14000 công nhân hãng dệt đình công và la lớn" Better to starve fighting than starve working" ( chết đói vì chiến đấu còn hơn chết đói vì làm việc). Nữ công nhân nghỉ việc 3 tháng. Sự can đảm của họ đã làm James Oppenheim viết bài thơ Breat and Rose, bài hát này thường hát trong ngày Quốc tế Phụ nữ.
Sau một khoảng thời gian dài đấu tranh đòi quyên bình đẳng:
Đức(8/3/1914),Nga(23/2/1917), Pháp (21/4/1944),Việt Nam(1950), Thụy Sỹ(1971)…Nhưng mãi đến 8/3/1975 Liên hiệp quốc bắt đầu chú ý và tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ.
Năm 1977 _sau 2 năm sau ngày Quốc tế phụ nữ, Liên hiệp quốc quyết định mời các nước dành một ngày để nói lên quyền lợi của người Phụ nữ và hoà bình Thế giới.
Ngày 8/3 trở thànhngày lễ chung cho nhiều quốc gia kể từ…hồi đó!
Câu chuyện đến đây là hết, bởi vậy mới nói " ngày mùng 8 tháng 3 là ngày Phụ nữ vùng lên và cánh mày râu phải… lùi xuống chờ hôm sau phục thù! "
Quả thật không sai!!!
[/size]
[/indent]
[indent] [size=5]Từ trước tới giờ, mình cứ nghĩ mình đẹp trai nhất.
Thế mà…
Sáng nay soi gương thấy có thằng đẹp trai hơn mình… Buồn 3crisp3[/size][size=5]3crisp3[/size][size=5]3crisp3[/size][size=5]3crisp3[/size][size=5]
3crisp3
[/size]
[/indent]