Bệnh nhân được đưa vào một bệnh viện ở thành phố Chennai với những triệu chứng đau, đi tiểu dắt và bí tiểu cấp kéo dài trong 24 giờ.
Sau khi kiểm tra bằng chụp X-quang nhưng không đem lại kết quả, các bác sĩ tiếp tục siêu âm phần bụng và họ thấy bàng quang của cậu bé phồng to, thêm vào đó lại có một “vật thể chuyển động” nhỏ. Đây là dấu hiệu chứng tỏ sự hiện diện của một cơ thể khác trong bàng quang.
Sau khi kiểm tra bằng chụp X-quang nhưng không đem lại kết quả, các bác sĩ tiếp tục siêu âm phần bụng và họ thấy bàng quang của cậu bé phồng to, thêm vào đó lại có một “vật thể chuyển động” nhỏ. Đây là dấu hiệu chứng tỏ sự hiện diện của một cơ thể khác trong bàng quang.
Kiểm tra bằng chụp X-quang không có kết quả gì, các bác sĩ tiếp
tục siêu âm bụng của cậu bé và phát hiện có một "vật thể chuyển động".
Cậu bé khẳng định rằng trong lúc đang lau bể cá cho gia đình, cậu cầm con cá và chạy đi tiểu. Khi đang đi tiểu, con cá nhảy khỏi tay và chui tọt vào trong niệu đạo. Từ lúc ấy cậu có những triệu chứng lạ.
Trong hồ sơ của 2 giáo sư G Vezhaventhan và R Jeyaraman có ghi cậu bé hoàn toàn bình thường và không có tiền sử về bệnh tâm thần.
Nhưng giáo sư G Vezhaventhan nói thêm: “Những người có vấn đề về tâm thần hoặc đang được điều trị trị liệu tâm lý thường nhét các vật lạ vào trong cơ thể họ. Tuy nhiên hầu hết các bệnh nhân khi đến bệnh viện thường quá xấu hổ để thừa nhận rằng họ đã nhét chúng người. Quả thật đây là một trường hợp rất đặc biệt!”.
Trong hồ sơ của 2 giáo sư G Vezhaventhan và R Jeyaraman có ghi cậu bé hoàn toàn bình thường và không có tiền sử về bệnh tâm thần.
Nhưng giáo sư G Vezhaventhan nói thêm: “Những người có vấn đề về tâm thần hoặc đang được điều trị trị liệu tâm lý thường nhét các vật lạ vào trong cơ thể họ. Tuy nhiên hầu hết các bệnh nhân khi đến bệnh viện thường quá xấu hổ để thừa nhận rằng họ đã nhét chúng người. Quả thật đây là một trường hợp rất đặc biệt!”.
Cậu bé khẳng định con cá tình cờ "trượt" vào
trong "của quý" của mình.
Giáo sư Vezhaventhan cho biết trước đây có rất nhiều trường hợp vật lạ mắc kẹt trong của quý của các đấng mày râu. Nhưng đây là lần đầu tiên trong lịch sử y học xuất hiện “tai nạn” cá bơi ngược lên niệu đạo, băng qua cơ vòng ngoài và chui tọt vào bàng quang.
Lúc đầu 2 giáo sư Vezhaventhan và Jeyaraman phẫu thuật cho cậu bé đã dùng kỹ thuật phẫu thuật bàng quang để đưa một chiếc kẹp vào bụng cậu với mục đích lấy con cá ra. Nhưng do con cá quá trơn, họ phải dùng tới máy nội soi niệu quản cứng - loại máy thường được sử dụng để gắp sỏi khỏi bàng quang.Các bác sĩ đã lấy ra là một con cá chi Betta dài 2 cm.
Theo Rân Trí
ps: ai nhà nuôi cá thì cẩn thận nhé :|