Đề phòng amip ăn não không nên tắm ở ao hồ nước ngọt. (Ảnh: HNM)
[justify]Thưa ông, những ca tử vong do amip ăn não người xuất hiện khiến người dân hoảng sợ. Vậy, thuật ngữ “amip ăn não người” được hiểu như thế nào?
- Theo tôi, sở dĩ người dân hoảng sợ vì họ nghe thấy thuật ngữ rất lạ: \"amip ăn não người\". Thoạt nghe có vẻ rất kinh khủng, nhưng thực tế, \"amip ăn não người\" so với những nguyên nhân gây tổn thương não như viêm màng não, viêm não Nhật Bản B, viêm não do sởi, viêm não do rubela thì tác nhân “amip ăn não” gây ra rất ít.
\"Amip ăn não người\" hiếm gặp mà trong vòng hơn một tháng đã có 2 ca tử vong. Vậy mức độ nguy hiểm của nó như thế nào, thưa ông?
- Amip ăn não bản chất là các ký sinh trùng rất hiếm gặp. Mặc dù hiếm khi xâm nhập vào cơ thể nhưng một khi đã xâm nhập vào thì tỷ lệ tử vong rất cao (lên tới 99%) bởi amip ăn não thường có diễn biến nhanh và hiện nay vẫn chưa tìm ra thuốc đặc hiệu với loại ký sinh trùng này.
Amip ăn não thường tồn tại ở các ao hồ nước ngọt, gây bệnh cho người khi tiếp xúc với nước nhưng tỉ lệ gây bệnh cực hiếm, không phải ai \"hít\" phải chúng cũng đều mắc bệnh.
Vậy cơ chế gây bệnh của amip ăn não người là gì thưa ông?
- Amip ăn não thường xâm nhập vào đường hô hấp hấp qua vùng xoang mũi, rồi theo dây thần kinh khứu giác vào hệ thống thần kinh trung ương gây viêm não, viêm màng não. Những người có niêm mạc mũi họng dễ tổn thương hoặc những người có tiền sử bệnh lý về xoang, mũi càng dễ bị amip ăn não xâm nhập.
Còn những người có niêm mạc mũi tốt thì có tiếp xúc với “amip ăn não” cũng không bị bệnh.
Những đối tượng nào dễ mắc amip ăn não người và dấu hiệu của bệnh là gì?
- Hiện chưa có thông tin cụ thể nào về những đối tượng có nguy cơ cao bị loại amip này xâm nhập nhưng ngay cả thanh niên, học sinh khỏe mạnh cũng có thể mắc.
Những người có nguy cơ cao mắc amip ăn não người là do thói quen nhảy xuống nước, lặn đầu xuống nước làm nước chảy vào mũi khiến amip đi theo đường mũi, di chuyển theo các sợi thần kinh khứu giác thông qua sàn sọ để lên não, gây viêm màng não.
Dấu hiệu của amip ăn não người là sốt, đau đầu, buồn nôn, co giật, hôn mê, nếu nặng thì gây hoại tử trên diện rộng.
Liệu amip ăn não có xâm nhập vào cơ thể người qua đường nước uống không thưa ông?
- Amip ăn não người phải đi qua niêm mạc mũi họng và gây viêm não, viêm màng não, còn khả năng qua đường uống thì rất hiếm. Bởi khi chúng ta uống nguồn nước nhiễm amip ăn não, tác nhân gây bệnh có thể đọng lại trong cuống lưỡi, thành sau họng từ đó di chuyển lên niêm mạc mũi xoang nhưng thực tế thì tỉ lệ đó rất hiếm.
Trước hai ca tử vong do amip ăn não người, ông có thể đưa ra những khuyến cáo gì cho người dân?
- Amip ăn não tồn tại trong môi trường nước bẩn. Vì thế, để phòng bệnh, việc đảm bảo vệ sinh môi trường, nguồn nước rất quan trọng. Tuy nhiên cần khẳng định, không phải ai gặp nguồn nước bẩn có ký sinh trùng này đều có thể bị amip ăn não xâm nhập. Trùng amip này chỉ xảy ra trong quá trình ngụp, lặn, bị sặc nước bẩn có chứa ký sinh trùng này.
Vì vậy, không nên tắm, bơi ở những nơi có nguy cơ cao. Trong khi tắm, bơi bể bơi, hồ, ao, suối nên hạn chế tối đa nước vào mũi bằng cách giữ cao đầu không để ngập nước, sử dụng kẹp mũi.
Sau khi tắm, bơi, nên vệ sinh mũi sạch sẽ, sử dụng dung dịch sát khuẩn đường mũi, họng để xịt, rửa mũi. Khi phát hiện đau đầu, sốt, buồn nôn, nôn cần đến ngay các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Xin cảm ơn ông!
ko nen dua` voi' nuoc' 3ahhyes3 3ahhyes3
[/justify]
- Theo tôi, sở dĩ người dân hoảng sợ vì họ nghe thấy thuật ngữ rất lạ: \"amip ăn não người\". Thoạt nghe có vẻ rất kinh khủng, nhưng thực tế, \"amip ăn não người\" so với những nguyên nhân gây tổn thương não như viêm màng não, viêm não Nhật Bản B, viêm não do sởi, viêm não do rubela thì tác nhân “amip ăn não” gây ra rất ít.
\"Amip ăn não người\" hiếm gặp mà trong vòng hơn một tháng đã có 2 ca tử vong. Vậy mức độ nguy hiểm của nó như thế nào, thưa ông?
- Amip ăn não bản chất là các ký sinh trùng rất hiếm gặp. Mặc dù hiếm khi xâm nhập vào cơ thể nhưng một khi đã xâm nhập vào thì tỷ lệ tử vong rất cao (lên tới 99%) bởi amip ăn não thường có diễn biến nhanh và hiện nay vẫn chưa tìm ra thuốc đặc hiệu với loại ký sinh trùng này.
Theo BS Lâm, amip ăn não người rất hiếm gặp nhưng có tỷ lệ tử vong rất cao.
Amip ăn não thường tồn tại ở các ao hồ nước ngọt, gây bệnh cho người khi tiếp xúc với nước nhưng tỉ lệ gây bệnh cực hiếm, không phải ai \"hít\" phải chúng cũng đều mắc bệnh.
Vậy cơ chế gây bệnh của amip ăn não người là gì thưa ông?
- Amip ăn não thường xâm nhập vào đường hô hấp hấp qua vùng xoang mũi, rồi theo dây thần kinh khứu giác vào hệ thống thần kinh trung ương gây viêm não, viêm màng não. Những người có niêm mạc mũi họng dễ tổn thương hoặc những người có tiền sử bệnh lý về xoang, mũi càng dễ bị amip ăn não xâm nhập.
Còn những người có niêm mạc mũi tốt thì có tiếp xúc với “amip ăn não” cũng không bị bệnh.
Những đối tượng nào dễ mắc amip ăn não người và dấu hiệu của bệnh là gì?
- Hiện chưa có thông tin cụ thể nào về những đối tượng có nguy cơ cao bị loại amip này xâm nhập nhưng ngay cả thanh niên, học sinh khỏe mạnh cũng có thể mắc.
Những người có nguy cơ cao mắc amip ăn não người là do thói quen nhảy xuống nước, lặn đầu xuống nước làm nước chảy vào mũi khiến amip đi theo đường mũi, di chuyển theo các sợi thần kinh khứu giác thông qua sàn sọ để lên não, gây viêm màng não.
Dấu hiệu của amip ăn não người là sốt, đau đầu, buồn nôn, co giật, hôn mê, nếu nặng thì gây hoại tử trên diện rộng.
Liệu amip ăn não có xâm nhập vào cơ thể người qua đường nước uống không thưa ông?
- Amip ăn não người phải đi qua niêm mạc mũi họng và gây viêm não, viêm màng não, còn khả năng qua đường uống thì rất hiếm. Bởi khi chúng ta uống nguồn nước nhiễm amip ăn não, tác nhân gây bệnh có thể đọng lại trong cuống lưỡi, thành sau họng từ đó di chuyển lên niêm mạc mũi xoang nhưng thực tế thì tỉ lệ đó rất hiếm.
Hình ảnh amip ăn não chụp từ kính hiển vi. (Ảnh: NLĐ)
Trước hai ca tử vong do amip ăn não người, ông có thể đưa ra những khuyến cáo gì cho người dân?
- Amip ăn não tồn tại trong môi trường nước bẩn. Vì thế, để phòng bệnh, việc đảm bảo vệ sinh môi trường, nguồn nước rất quan trọng. Tuy nhiên cần khẳng định, không phải ai gặp nguồn nước bẩn có ký sinh trùng này đều có thể bị amip ăn não xâm nhập. Trùng amip này chỉ xảy ra trong quá trình ngụp, lặn, bị sặc nước bẩn có chứa ký sinh trùng này.
Vì vậy, không nên tắm, bơi ở những nơi có nguy cơ cao. Trong khi tắm, bơi bể bơi, hồ, ao, suối nên hạn chế tối đa nước vào mũi bằng cách giữ cao đầu không để ngập nước, sử dụng kẹp mũi.
Sau khi tắm, bơi, nên vệ sinh mũi sạch sẽ, sử dụng dung dịch sát khuẩn đường mũi, họng để xịt, rửa mũi. Khi phát hiện đau đầu, sốt, buồn nôn, nôn cần đến ngay các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Xin cảm ơn ông!
ko nen dua` voi' nuoc' 3ahhyes3 3ahhyes3
[/justify]
[size=1][justify](Tin tuc) - Hai ca tử vong do amip ăn não chỉ trong vòng hơn một tháng đã gây hoang mang, lo lắng cho người dân. Trước thông tin này PV đã có cuộc trò chuyện với TS.BS. Nguyễn Tiến Lâm, Trưởng Khoa Virus-Ký sinh trùng, BV Nhiệt đới Trung ương.[/justify][/size][justify]
[/justify]
[/justify]