Xác của người quá cố đang được các Lạt Ma xử lý trước khi lũ kền kền đến xâu xé.
Thiên táng là hình thức đem thi thể người quá cố cho kền kền thịt. Ăn xong, chúng bay về trời, đó cũng là lúc linh hồn người chết được lên thiên đàng. Những người Tạng tin vào điều đó.
Theo tục lệ từ ngàn đời nay, nhà nào có người qua đời thì tổ chức tang ma. Đầu tiên họ sẽ mời các Lạt Ma về nhà tụng kinh niệm Phật và chọn ngày thiên táng.
Đến ngày đó, ngay từ sáng sớm, một bộ phận chuyên trách sẽ khênh thi thể người chết ra một bãi đất rộng trên sườn đồi. Mỗi một làng chỉ có một địa điểm thiên táng và những nơi này thường được gọi là những cánh đồng ma.
Một bãi thiên táng của người Tạng.
Tới nơi, người nhà soạn lễ thắp hương cung thỉnh chư thần. Một người khác lột quần áo xác chết, ghê rợn hơn, họ bắt đầu các động tác mà chỉ có từ “pha thịt” mới lột tả hết. Tuy nhiên, với người Tạng, điều này hết sức bình thường và họ đã quá quen thuộc với nghi thức có từ ngàn đời này.
Thi thể người quá cố được lọc thịt, xương, nội tạng thành các phần khác nhau. Riêng hộp sọ người quá cố họ dùng đá đập vỡ để hở bộ não ra ngoài. Lúc này hương khói, lửa được đốt lên. Lũ kền kền đánh hơi được bắt đầu tập trung lại.
Nghi lễ tế thần bắt đầu, xương thịt người quá cố chính là lễ vật. Theo cách nghĩ của người Tạng, dâng thân xác người quá cố lên thần linh để thần linh đại xá những tội lỗi mà người đó gây ra khi còn sống. Sau khi “thụ lễ”, các thần sẽ đưa linh hồn người quá cố về trời.
Những con kền kền háu đói chính là sứ giả của chư thần. Ngoài xác chết, chúng không hại đến các động vật khác. Vì vậy trong tâm thức người Tạng, kền kền là một loài thần điểu.
Một Lạt Ma đang cúng trước bãi táng thiên.
Người Tạng theo Phật giáo Mật tông Tây Tạng, họ tin rằng việc an táng người chết bằng cách nuôi kền kền chính là học theo đức Phật tổ Như Lai. Phật tổ từng lấy chính thân xác mình để nuôi hổ dữ để hổ khỏi hại các sinh linh khác trong thế giới.
Bố thí là tiêu chuẩn hàng đầu của các Phật tử nơi đây. Bố thí có nhiều cách, theo những người dân nơi đây, khi chết đi đem thân xác bố thí cho kền kền để chúng không hại các loài khác cũng là một cách bố thí, cách bố thí cao cả.
Sau cái chết của một người Tây Tạng, xác chết được bọc trong vải trắng và được đặt trong một góc của ngôi nhà cho ba hoặc năm ngày.
Trong những nhà sư trong vài ngày được yêu cầu tụng để các linh hồn có thể được phát hành từ Luyện Ngục.
Sau đó xác chết được gửi đến nơi chôn cất các dãy núi
Mùi của xác chết đã mời cụm kền kền bay lượn trên bầu trời.Sau đó, một 'Thầy cúng', người phụ trách quá trình chôn lấp, bắt đầu lát cơ thể.
Kền kền đáp xuống thịt và xương nằm rải rác xung quanh. Bất kỳ còn lại của các loài chim lớn sẽ tie tinh thần cho cuộc sống này, vì vậy họ phải được thu gom lên trong khi các nhà sư được mời đến patter người chết cùng một lúc. Sau khi được hỏa táng, tro được phân tán vào không khí. Tại thời điểm này người quá "đã lên cõi Niết bàn".
Một số hình ảnh về tục thiên táng người chết của người Tạng: