THAAD là hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân và quan trọng của Mỹ. |
[justify]Theo dòng sự kiện:[/justify] [justify][size=3]Quân đội Triều Tiên nã đạn vào ‘mục tiêu Mỹ’[/size][/justify] [justify][size=3]Triều Tiên mất kiểm soát hệ thống máy chủ, dữ liệu mật bị đánh cắp[/size][/justify] [justify][size=3]Cuộc gặp lịch sử hiếm hoi của lãnh đạo Triều Tiên - Hàn Quốc[/size][/justify] [justify][size=3]'Khắc tinh' của pháo binh Triều Tiên trong quân đội Mỹ[/size][/justify] [justify][size=3]Đối thủ đáng gờm của đặc nhiệm Triều Tiên[/size][/justify] [justify][size=3]Đằng sau 'sự nguy hiểm' của Triều Tiên[/size][/justify] [justify][size=3]Vì sao quân sự Hàn Quốc ‘lép vế’ trước Triều Tiên?[/size][/justify] [justify][size=3]Hàn Quốc lên kế hoạch tấn công phủ đầu Triều Tiên[/size][/justify] |
Trước đó, chỉ cách đây một, 2 ngày Mỹ cũng “tung” 2 tàu khu trục chống tên lửa Aegis [size=3]tới Tây Thái Bình Dương[/size] nhằm ngăn chặn bất cứ cuộc tấn công [size=3]nhắm mục tiêu vào Mỹ[/size] hay đồng minh của họ từ Triều Tiên.
Là một trong những hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tiên tiến và quan trọng của Mỹ, THAAD được gắn trên xe tải có khả năng phát hiện, xác định các vụ phóng tên lửa của đối phương. Tiếp đó, THAAD theo dõi tên lửa vừa được phóng đi và sau đó đánh chặn để hạ gục tên lửa của đối phương.
Guam là hòn đảo nằm trên Thái Bình Dương về phía đông nam [size=3]Triều Tiên[/size], có diện tích lãnh thổ 3.380 km và là nơi 6.000 nhân viên quân sự Mỹ đang cư trú, trong đó bao gồm các phi đội máy bay ném bom, tàu ngầm và thủy quân lục chiến.
Động thái mới nhất này của Mỹ được triển khai sau khi quân đội Triều Tiên mạnh mẽ và quyết liệt tuyên bố, họ sẽ khởi động một loạt hành động quân sự “tàn bạo” chống lại Mỹ và không loại trừ khả năng sử dụng các vũ khí hạt nhân tiên tiến.
Trong một tuyên bố, Bộ Tổng tham mưu của quân đội nhân dân Triều Tiên – cơ quan chỉ huy quân sự tối cao của nước này nhấn mạnh, họ đã chính thức thông báo với Nhà Trắng và Lầu Năm Góc rằng, các mối đe dọa liều lĩnh và khinh suất củaMỹ sẽ bị “đập tan bởi các cuộc tấn công bằng vũ khí hạt nhân đa dạng, nhanh hơn và mạnh mẽ hơn”.
“Các hành động tàn bạo của các lực lượng vũ trang cách mạng của chúng tôi cuối cùng đã được xem xét và được phê chuẩn”, hãng thông tấn trung ương Triều TiênKCNA dẫn tuyên bố cho biết.
“Thời điểm của vụ tấn công đang đến rất gần”, tuyên bố hôm nay nhấn mạnh đồng thời khẳng định “một cuộc chiến tranh có thể nổ ra trên bán đảo Triều Tiên ngày hôm nay hoặc ngày mai".
Triều Tiên từng nhiều lần tuyên bố đe dọa tấn công hạt nhân phủ đầu chống lại Mỹ. Tuần trước, Bộ chỉ huy tối cao của quân đội nước này ra lệnh cho các đơn vị tên lửa chiến lược sẵn sàng tấn công, nhắm thẳng mục tiêu vào lục địa Mỹ và các căn cứ quân sự của nước này ở Guam và Hawaii.
Tên lửa tầm trung của Triều Tiên có khả năng tấn công các căn cứ của Mỹ ở Hàn Quốc và Nhật Bản. |
Trong khi đó, các căn cứ quân sự của Mỹ ở Hawaii và Guam cũng nằm ngoài phạm vi của các tên lửa tầm trung của Triều Tiên. Tuy nhiên, tên lửa tầm trung củaTriều Tiên có khả năng tấn công các căn cứ của Mỹ ở Hàn Quốc và Nhật Bản.
Trong một động thái liên quan, hôm nay Triều Tiên vẫn duy trì lệnh cấm nhập cảnh vào khu công nghiệp liên Triều Kaesong. Theo đó, hôm nay là ngày thứ 2 công nhân Hàn Quốc và hàng hóa không được phép vào Kaesong dù Chính phủ Hàn Quốc mạnh mẽ yêu cầu Bình Nhưỡng dỡ bỏ lệnh cấm.
Cơ quan kiểm dịch, xuất nhập cảnh và hải quan ở Paju, cách Seoul 50 km về phía tây bắc cho biết, hiện Triều Tiên chỉ cho phép các công nhân Hàn Quốc còn bị kẹt lại ở Kaesong được trở về nhà.
Theo thông tin mới nhất từ phía Hàn Quốc, Triều Tiên vừa tuyên bố, ngày 10/4 sẽ là hạn chót cho tất cả các công ty Hàn Quốc rút khỏi khu công nghiệp chung Kaesong. Thời hạn cụ thể này của Triều Tiên thực sự khiến dư luận quan ngại.
[justify]Các cột mốc lịch sử giữa Triều Tiên và Hàn Quốc[/justify] [justify]1950: Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ.[/justify] [justify]1953: Chiến tranh Triều Tiên kết thúc bằng hiệp định đình chiến.[/justify] [justify]1968-1969: Tàu do thám Mỹ bị Triều Tiên bắt giữ, máy bay do thám Mỹbị bắn rơi.[/justify] [justify]1994: Chủ tịch Kim Nhật Thành của Triều Tiên qua đời, con trai ông là Kim Jong-il lên thay.[/justify] [justify]2000: Hội nghị thượng đỉnh liên Triều, cuộc gặp gỡ giữa lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il và Kim Dae-jung.[/justify] [justify]2007: Hội nghị thượng đỉnh liên Triều, cuộc gặp gỡ giữa nhà lãnh đạoTriều Tiên Kim Jong-il và Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo-hyun.[/justify] [justify]2010: Trận pháo kích Yeonpyeong khiến cho quan hệ Triều Tiên và Hàn Quốc càng thêm rạn nứt.[/justify] [justify]2011: Kim Jong-il qua đời, Kim Jong-un lên thay cha.[/justify] [justify]2012 – 2013: Nguy cơ bùng phát chiến tranh.[/justify] [justify]12/12/2012: Triều Tiên phóng thành công tên lửa vào quỹ đạo. Hàn Quốc, Mỹ và Liên Hiệp Quốc chỉ trích đó là tên lửa đạn đạo.[/justify] [justify]12/2/2013: Triều Tiên tiến hành thử hạt nhân lần thứ 3.[/justify] [justify]26/2/2013: Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un giám sát một cuộc tập trận mô phỏng một cuộc chiến tranh thật.[/justify] [justify]1/3/2013: Hàn Quốc và Mỹ cùng tập trận chung.[/justify] [justify]5/3/2013: Triều Tiên tuyên bố hủy hiệp ước đình chiến năm 1953.[/justify] [justify]21/3/2013: Triều Tiên đe dọa tấn công căn cứ quân sự của Mỹ tại Nhật và Guam.[/justify] [justify]27/3/2013: Triều Tiên cắt đường dây nóng liên lạc với Hàn Quốc.[/justify] [justify]28/3/2013: Mỹ điều 2 máy bay ném bom tàng hình tới bán đảo Triều Tiên.[/justify] [justify]29/3/2013: Kim Jong-un họp khẩn giữa đêm, ký lệnh tên lửa sẵn sàng chiến đấu.[/justify] [justify]30/3/2013: Triều Tiên tuyên bố hành xử theo quy tắc thời chiến với Hàn Quốc.[/justify] |